K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

ngu

b: BCNN(21;55)=1155

7 tháng 7 2016

a)        \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

b)       \(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

     \(=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\)

       \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}\)

c)   \(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+...+\frac{2}{97.99}\)   \(=\frac{13-11}{11.13}+\frac{15-13}{13.15}+\frac{17-15}{15.17}+...+\frac{99-97}{97.99}\)  

\(=\frac{1}{11}+\frac{1}{13}-\frac{1}{13}+\frac{1}{15}-\frac{1}{15}+\frac{1}{17}...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{11}-\frac{1}{99}=\frac{8}{99}\)

7 tháng 7 2016

k biet l

15 tháng 12 2021

Các bạn không làm đề này trong 1h

15 tháng 12 2021

Là sao ạ

Đây là câu hỏi về Vật Lý các bạn giúp mình nha !Câu 1: Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng;giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất.Nêu rõ kí hiệu của từng đại lượng và đơn vị đo của chúng.Câu 2: Cho 3 ( Càng nhiều càng tốt nhưng phải > 3 nhé ! ) ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và sản xuất.Câu 3: Hãy xác định khối...
Đọc tiếp

Đây là câu hỏi về Vật Lý các bạn giúp mình nha !

Câu 1: Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng;giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất.Nêu rõ kí hiệu của từng đại lượng và đơn vị đo của chúng.

Câu 2: Cho 3 ( Càng nhiều càng tốt nhưng phải > 3 nhé ! ) ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và sản xuất.

Câu 3: Hãy xác định khối lượng của 5 lít xăng. Biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/mét khối.

Câu 4: Một vật có khối lượng 625g thể tích đo được là 250 xăngtimét khối.Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó.

Câu 5: Một khối thép hình hộp chư nhật có chiều dài a = 15cm;chiều rộng b = 8cm;chiều cao c = 5cm. Tính trọng lượng của khối thép hình hộp chữ nhật đó có,biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/mét khối.

Trên đây là 5 câu hỏi Vật Lý các bạn hãy làm giúp mình với mình cảm ơn nhiều

Nhưng các bạn làm nhanh cho mình với đến 10/12/2015 mình phải nộp rồi

Các bạn làm được câu nào thì làm không cần làm hết nhưng nếu làm được hết thì làm hết hộ mình nhé!

Các bạn nào đã và đang đọc cảm thấy làm được thì hãy làm hộ mình nhé

Các bạn nào làm được mà không làm hộ mình là mình ghép lắm đó mặc dù không biết bạn là ai.

Và nhớ ghi rõ cách giải cho mình nha các bạn.

CUỐI CÙNG MÌNH XIN CẢM ƠN NHỮNG BẠN ĐÃ LÀM HỘ MÌNH THẬT NHIỀU NHIỀU NHÉ ! THANK YOU VERY MUCH !

0
14 tháng 9 2018

Ha Long Bay is a famous beauty-spot in the North-east coast of Vietnam, belongs to Quang Ninh province, 151km far from Hanoi to the east. This is one of Vietnam's tourist destinations recognized by UNESCO as a World Natural Heritage. Ha Long attracts many tourists with a special beauty including both excellent and roman charm. Tourists coming to Ha Long in any season of the year also discover its own seductive and charming beauty.

14 tháng 9 2018

Ôi cảm ơn ban nhiều lắm

\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-6}{x-9}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

4:

a: P>4/5

=>P-4/5>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{4}{5}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-4\sqrt{x}-12}{5\sqrt{x}+15}>0\)

=>\(\sqrt{x}-2>0\)

=>x>4

b: \(P>\dfrac{2\sqrt{x}}{5}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2\sqrt{x}}{5}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-2x-6\sqrt{x}}{5\sqrt{x}+15}>0\)

=>\(-2x-\sqrt{x}+10>0\)

=>\(-2x-5\sqrt{x}+4\sqrt{x}+10>0\)

=>\(\left(2\sqrt{x}+5\right)\left(-\sqrt{x}+2\right)>0\)

=>\(-\sqrt{x}+2>0\)

=>0<=x<4

5:

a: \(P-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+6}>0\)

=>P>1/2

b: \(P-1=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-1=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)

\(P^2-P=P\left(P-1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)

=>P^2<P

=>P>P^2