nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
chiều chiều biên giới em ơi
có nơi nào cao hơn
như đầu sông đầu suối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) – Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b) – Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
– Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c) Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là “em” và “ta”.
d) * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chồi biếc và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
a, biên giới
b, các từ đầu đầu từ ngọn là từ mang nghĩa chuyển
c, có từ em , từ ta
k đúng cho mình nha mình đang nghĩ văn tí nghĩ ra mình trả lời cho nha
khi viết em đừng ngoẹo đầu
nước suối đầu rất trong
- Từ nhiều nghĩa là từ đầu
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: chiều chiều biên giới em ơicó nơi nào cao hơnnhư đầu sông đầu suối
Trả lời :
Nghĩa gốc
Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.