Câu 22:Câu A. Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 làCâu B: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể làCâu C: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm, chiều rộng là 8cm. Diện tích hình tam giác ABC làCâu D: Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với...
Đọc tiếp
Câu 22:
Câu A. Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là
Câu B: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là
Câu C: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm, chiều rộng là 8cm. Diện tích hình tam giác ABC là
Câu D: Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với thương của phép chia mới.
Câu E: Cho tam giác ABC.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM bằng 1/3 AB. NC bằng 2/3 AC. Diện tích hình tam giác ABC gấp diện tích hình tam giác AMN số lần là....................
Câu F: Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .
Câu G: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là %.
Câu H: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15km/giờ trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10km/giờ trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là.
Câu I: Tỉ số của 2 số là 7/12, thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là 3/4. Tổng của 2 số là?
Câu K: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ
Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó b=
Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó a=
Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là
Câu 26: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời: Cách...
câu 1:
126:a dư 25=>a\(\ne0;1;126\)
=>126-25=101 chia hết cho a
Mà:101=1.101
=>a=1(loại)
=>a=101(thỏa mãn)
vậy a=101
bài 2:
có số các số tự nhiên có 4 chữ số là:
(9999-1000):1+1=9000(số)
có số các số chẵn có 3 chữ số là:
(998-100):2+1=450(số)
vậy số tự nhiên có 4 chỡ số là:9000
số chẵn có 3 chữ số là:450
câu 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm là A
chia cho 29 dư 5 nghĩa là:A =29p+5\((p\inℕ)\)
tương tự:A=31q+28\((q\inℕ)\)
Nên 29p+5=31q+28=>29(p-q)cũng là số lẽ =>p-q>1
theo giả thiết A nhỏ nhất=>q nhỏ nhất (A=31+28)
=>2q=29(p-q)-23 nhỏ nhất
=>p-q nhỏ nhất
Do đó p-q=1=>2q=29-23=6
=>q=3
vậy số cần tìm là:A=31q+28=31.3+28=121
câu 4:
ta có 154=2.7.11
số ước của 154 là:(1+1).(1+1).(1+1)=8(ước)
số tập hợp con của tập hợp A là:
2 trong số n là số phần tử của tập hợp A
=>2=28=256(tập hợp con)
vậy 256 là tập hợp con của A
126 chia a dư 25 => a khác 0 ; 1 ; 126
=> 126 - 25 = 101 chia hết cho a
Mà 101 = 1 . 101
=> a = 1 ( loại ) hoặc a = 101 ( thỏa mãn )
Vậy a = 101