Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khao:
Câu 19: Gọi số tự nhiên cần tìm là A
Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N )
Tương tự: A = 31q + 28 ( q ∈ N )
Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p - q) = 2q + 23
Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1
Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)
=>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất
=> p – q nhỏ nhất
Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6
=> q = 3
Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121
Câu 20: Để tìm tập hợp con của A ta chỉ cần tìm số ước của 154
Ta có:154 = 2 x 7 x 11
Số ước của 154 là : ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) = 8 ( ước )
Số tập hợp con của tập hợp A là:
2n trong đó n là số phần tử của tập hợp A
=> 2n = 28 = 256 ( tập hợp con )
Trả lời: A có 256 tập hợp con
Câu 21:
a | b | c |
4 | 6 | 15 va 45 |
a)Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N )
Tương tự: A = 31q + 28 ( q ∈ N )
Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p - q) = 2q + 23
Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1
Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)
=>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất
=> p – q nhỏ nhất
Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6
=> q = 3
b)126: a dư 25=>a khác 0 ; 1;126
=>126-25=101 chia hết cho a
Mà 101=1.101
=>a=1(L) hoặc a=101(TM)
Vậy a=101
gọi số cần tìm là A :
chia cho 29 dư 5
A = 29 x p + 5 ( p \(\in\)N )
A = 31 x q + 28 ( q \(\in\)N )
nên :
29 x p + 5 = 31 x q + 28
=> 29 x ( p - q ) = 2 x q + 23
ta có :
2 x q + 23 là số lẻ
=> 29 x ( p - q ) là số lẻ
vậy p - q = 1
theo giả thiết phải tìm A nhỏ nhất :
=> 2q = 29 x ( p - q ) - 23 nhỏ nhất
=> q nhỏ nhất ( A = 31 x q + 28 )
=> p - q nhor nhất
suy ra : 2 x q = 29 x 1 - 23 = 6
=> q = 6 : 2 = 3
vậy số cần tìm là : A = 31 x q + 28 =31 x 3 + 28 = 131
Câu 1:
Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....
Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2:
Có:
180 = 2^2 x 3^2 x 5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2 = 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là:{2;3;5;} : có 3 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là:18 - 3 =15 ước.
Câu 3:
Ba số nguyên tố có tổng là 106 ‐1 số chẵn nên trong tổng này có 1 số hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là:
104 =101+3
Nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101
Câu 4:
Số lớn nhất 9998
Số bé nhất 1000
Có: ﴾9998 ‐ 1000﴿:2 + 1 = 4500 ﴾số﴿
Câu 5:
Độ dài OH là:
6 x 2/3 = 4 (cm)
Câu 6:
Số có chữ số tận cùng là o thì chia hết cho 2 ;5 (1)
Số có tổng chia hết cho 3;9 thì chia hết cho 3;9 (2)
Từ 1 và 2
=> Số tự nhiên nhỏ nhất ﴾khác 0﴿ chia hết cho cả 2;3;5 và 9 là 180
Câu 7:
Người đó đi mất:
10 giờ 30 phút‐8 giờ = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc:
10 x 2,5 = 25 ﴾km﴿
Câu 8:
Có 40 học sinh mà chia thành các nhóm có 6 học sinh , vậy số nhóm được chia đủ là :
40 : 6 = 6 nhóm và còn dư 4 học sinh
Chả lẽ 4 người đó bị loại, chắc chắn là sẽ 4 hs một nhóm.
Vậy số nhóm ít nhất là:
6 + 1 = 7 ﴾nhóm﴿
Vậy tất cả có ít nhất 7 nhóm
Câu 9:
Vận tốc của người đi bộ là:
60 : 1000 x 60 = 3,6 ﴾km/h﴿
Vận tốc của người đi bộ so với người đi xe đạp là:
3,6 : 24 = 0,15 = 15%
Câu 10:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 ﴾ phần ﴿
Tuổi hiện nay của anh là:
﴾ 30 : 5 ﴿ x 3 = 18 ﴾ tuổi ﴿
Đáp số: anh hiện nay 18 tuổi
Câu 11:
Từ 1 đến 9 có 9 chữ số
Từ 10 đến 99 có ﴾99 ‐ 10﴿ : 1 + 1 = 90 chữ số
Số 100 có 3 chữ số
=> Viết các số từ 1 đến 100 ta được số có: 9.1 + 90.2 + 3 = 192 ﴾chữ số﴿
Vậy viết các số từ 1‐100 ta được số có 192 chữ số
Câu 12:
Bài này rất nhiều bạn nhầm: lấy tổng hai vận tốc chia đôi, như thế là không đúng vì thời gian đi nửa đoạn đường đầu ﴾do vận tốc lơn hơn﴿ ít hơn thời gian đi nửa đoạn sau.
Vì nửa đoạn đường đầu bằng nửa đoạn đường sau
=> thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.
=> Tỉ lệ vận tốc nửa đoạn đường đầu và nửa đoạn đường sau là 10 : 15 = 2/3
=> Gọi thời gian đi nửa đoạn đường đầu là 2t thì thời gian đi nửa đoạn đường sau là 3t
=> Tổng thời gian là: 2t + 3t = 5t
Tổng quãng đường là: 15 x 2t + 10 x 3t = 60t
=> Vận tốc trung bình = tổng quãng đường / tổng thời gian = 60t/5t = 12 km/h
Đ/S: 12 km/h
(Mk mỏi tay lắm rồi... đánh giá 5sao cho mk nha =w= )
Câu 13:
Trong 1 tháng có đến 3 ngày chủ nhật chẵn
‐‐‐> tháng đó có 5 ngày chủ nhật và ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn
‐‐‐> ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày 2 ﴾vì nếu là ngày 4 thì tháng đó sẽ không có ngày chủ nhật thứ năm, vì 4 + 4.7 = 32 > 31﴿
‐‐‐> các ngày chủ nhật trong tháng là ngày 2;9;16;23;30
‐‐‐> ngày 15 của tháng đó là THỨ BẢY
Câu 14:
/‐‐‐‐ / ‐‐‐‐‐/
/ ‐‐‐‐/
6 năm trước
/‐‐‐‐/‐‐‐‐/‐‐‐‐/‐‐‐‐/‐‐‐‐/
/‐‐‐‐/
Tuổi của em 6 năm trước + 6 bằng nửa tuổi anh hiện nay
=> 6 tuổi bằng 3 phần tuổi em 6 năm trước
=> tuổi của em 6 năm trước bằng 2
=> tuổi của em hiện nay là 8 tuổi của anh là 16
Câu 15:
Nếu giảm đường kính hình tròn đi 20% thì bán kính hình tròn đó cũng giảm đi 20%.
Diện tích hình tròn đã giảm đi số phần trăm là :
100% x 100% ‐ 80% x 80% = 36%
Diện tích hình tròn là :
113,04 : 36 x 100 = 314 ﴾cm2 ﴿
ĐS : 314cm2
câu 1:
126:a dư 25=>a\(\ne0;1;126\)
=>126-25=101 chia hết cho a
Mà:101=1.101
=>a=1(loại)
=>a=101(thỏa mãn)
vậy a=101
bài 2:
có số các số tự nhiên có 4 chữ số là:
(9999-1000):1+1=9000(số)
có số các số chẵn có 3 chữ số là:
(998-100):2+1=450(số)
vậy số tự nhiên có 4 chỡ số là:9000
số chẵn có 3 chữ số là:450
câu 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm là A
chia cho 29 dư 5 nghĩa là:A =29p+5\((p\inℕ)\)
tương tự:A=31q+28\((q\inℕ)\)
Nên 29p+5=31q+28=>29(p-q)cũng là số lẽ =>p-q>1
theo giả thiết A nhỏ nhất=>q nhỏ nhất (A=31+28)
=>2q=29(p-q)-23 nhỏ nhất
=>p-q nhỏ nhất
Do đó p-q=1=>2q=29-23=6
=>q=3
vậy số cần tìm là:A=31q+28=31.3+28=121
câu 4:
ta có 154=2.7.11
số ước của 154 là:(1+1).(1+1).(1+1)=8(ước)
số tập hợp con của tập hợp A là:
2 trong số n là số phần tử của tập hợp A
=>2=28=256(tập hợp con)
vậy 256 là tập hợp con của A
126 chia a dư 25 => a khác 0 ; 1 ; 126
=> 126 - 25 = 101 chia hết cho a
Mà 101 = 1 . 101
=> a = 1 ( loại ) hoặc a = 101 ( thỏa mãn )
Vậy a = 101