Tính trọng lượng tổng cộng 2 thùng xăng biết thùng 1 chứa 1200l, thùng 2 chứa 1 nửa thùng 1.Khối lượng riêng của xăng 700kg/m3, vỏ bình năng 2kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 chứ không phải là trọng lượng riêng nhé!
Tóm tắt:
\(V_1=1200l=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{1}{2}V_1=\dfrac{1}{2}.1200=600l=0,6m^3\)
\(D=700kg/m^3\)
_______________________________________
\(P_1=?\)
\(P_2=?\)
Giải:
Khối lượng mỗi bồn xăng là:
\(m_1=D.V_1=700.1,2=840\left(kg\right)\)
\(m_2=D.V_2=700.0,6=420\left(kg\right)\)
Trọng lượng mỗi bồn xăng là:
\(P_1=10m_1=10.840=8400\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10.420=4200\left(N\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt:
V1 = 1200 lít
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) lít
D = 700kg/m3
P = ? N
--------------------------------------------------
Bài làm:
Thể tích của bồn thứ hai là:
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) = \(\dfrac{1200}{2}\) = 600(lít)
Thể tích của cả hai bồn là:
V = V1 + V2 = 1200 + 600 = 1800(lít) = 1,8(m3)
Trọng lượng của cả hai bồn là:
P = D.10.V = 700.10.1,8 = 12600(N)
Vậy trọng lượng của cả hai bòn xăng là 12600 N.
Áp suát của xăng đè lên đáy thùng là:
P=d.h=7000.2=14000(N/m2)
khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng là : \(h_1=\dfrac{P_1}{d}=\dfrac{8400}{7000}=1,2\left(m\right)\)
⇒ Khoảng cách từ điểm đó đến đáy thùng là :
\(h_{kc}=h-h_1=2-1,2=0,8\left(m\right)\)
Áp suất tại điểm A:
\(p_A=d\cdot h=136000\cdot0,5=68000Pa\)
Chiều cao cột thủy ngân trong thùng:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{108800}{136000}=0,8m=80cm\)
m=?
D=700kg/m3
v=250dm3=0,25m3
giải
khối lượng của dầu là:
D=m:v=>m=D.v=700.0,25=175(kg)
Vậy khối lượng của dầu là 175kg
nhớ k cho mình nha
a/ Diện tích xung quanh là 144m2
=> Diện tích 1 mặt là: 144:4=36 m2 =6*6 m2
=> Cạnh của hình lập phương là: 6 (m)
Thể tích của cái thùng là: 36*6=216 (m3)
b/ 75% thể tích thùng có thể tích là: \(\frac{216.75}{100}=162\left(m^3\right)\)
Đổi: 162 (m3)=162000 (dm3) = 162000 (lít)
Đáp số: 162000 (lít)
Bài làm:
Thùng 2 chứa số lít xăng là:
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(lít\right)\)
Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}1200lit=1,2m^3\\600lit=0,6m^3\end{matrix}\right.\)
Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ nhất là:
\(m_1=D\cdot V_1=700\cdot1,2=840\left(kg\right)\)
Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ hai là:
\(m_2=D\cdot V_2=700\cdot0,6=420\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng của hai vỏ bình là:
\(m_3=2+2=4\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
\(m=m_1+m_2+m_3=840+420+4=1264\left(kg\right)\)
Trọng lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
\(P=10\cdot m=10\cdot1264=12640\left(N\right)\)
Vậy ......................................
Đổi: V1 = 1200l = 1,2m3 (mét khối)
Khối lượng của lượng xăng trong thùng 1 là:
m1 = D . V1 = 700 . 1,2 = 840 (kg)
Khối lượng của thùng 2 là:
m2 = 1/2 . m1 = 420 (kg)
Tổng khối lượng của 2 thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
m = m1 + m2 + 2 . m3 = 840 + 420 + 2.2 = 1264 (kg)
Trọng lượng của chúng là:
P = 10m = 12640 (N)
Vậy...