Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 chứ không phải là trọng lượng riêng nhé!
Tóm tắt:
\(V_1=1200l=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{1}{2}V_1=\dfrac{1}{2}.1200=600l=0,6m^3\)
\(D=700kg/m^3\)
_______________________________________
\(P_1=?\)
\(P_2=?\)
Giải:
Khối lượng mỗi bồn xăng là:
\(m_1=D.V_1=700.1,2=840\left(kg\right)\)
\(m_2=D.V_2=700.0,6=420\left(kg\right)\)
Trọng lượng mỗi bồn xăng là:
\(P_1=10m_1=10.840=8400\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10.420=4200\left(N\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt:
V1 = 1200 lít
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) lít
D = 700kg/m3
P = ? N
--------------------------------------------------
Bài làm:
Thể tích của bồn thứ hai là:
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) = \(\dfrac{1200}{2}\) = 600(lít)
Thể tích của cả hai bồn là:
V = V1 + V2 = 1200 + 600 = 1800(lít) = 1,8(m3)
Trọng lượng của cả hai bồn là:
P = D.10.V = 700.10.1,8 = 12600(N)
Vậy trọng lượng của cả hai bòn xăng là 12600 N.
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
20 lít = 20dm3 = 0,02m3
Khối lượng của 20 lít xăng là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=700.0,02=14\left(kg\right)\)
Trọng lượng của can xăng là:
P = m.g = (2 + 14) . 10 = 160 (N)
Đ/s: 160N
Đổi: 25l=0.025m3
Ta có:
\(D_{honhop}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{m_1+m_2}{0.025}\)
=> m1+m2=D1.V1+D2.V2=1000.V2+800.V1 (1)
Mà V1+V2=0.025
=>V1=V2+0.025 (2)
Thay (2) vào (1), ta có: .... làm nốt nhé
Giải:
Thể tích của chiếc thùng đó là:
V = 300.600.500 = 90000000 (cm 3) = 90 (m3)
Khối lượng của chiếc thùng đó là:
\(m=D.V\)= 7800.90 = 702000 (kg)
Trọng lượng của chiếc thùng sắt đó là:
\(\text{P = 10. m }\)= 10.702000 = 7020000 ( N )
Vậy khối lượng của chiếc thùng sắt đó là 702000kg ,Trọng lượng của chiếc thừng sắt đó là 7020000N
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .
Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)
Tóm tắt:
\(V_1=1200lit=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}\)
\(D=700kg\text{/}m^3\)
\(P=?\)
-------------------------------------------
Bài làm:
Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10\cdot D=10\cdot700=7000\left(N\text{/}m^3\right)\)
Thể tích của bồn thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ nhất là:
\(d=\dfrac{P_1}{V_1}\Rightarrow P_1=d\cdot V_1=7000\cdot1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ hai là:
\(d=\dfrac{P_2}{V_2}\Rightarrow P_2=d\cdot V_2=7000\cdot0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng của cả bồn là:
\(P=P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của cả bồn là: 12600N
1200l = 1,2m3
Do bồn 2 chứa lượng xăng bằng một nửa bình 1:
\(1,2:2=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của xăng:
\(d=10D=10.700=7000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng xăng bình 1:
\(P_1=d.V_1=7000.1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng bình 2:
\(P_2=d.V_2=7000.0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng cả 2 bồn:
\(P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
Bài làm:
Thùng 2 chứa số lít xăng là:
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(lít\right)\)
Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}1200lit=1,2m^3\\600lit=0,6m^3\end{matrix}\right.\)
Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ nhất là:
\(m_1=D\cdot V_1=700\cdot1,2=840\left(kg\right)\)
Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ hai là:
\(m_2=D\cdot V_2=700\cdot0,6=420\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng của hai vỏ bình là:
\(m_3=2+2=4\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
\(m=m_1+m_2+m_3=840+420+4=1264\left(kg\right)\)
Trọng lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
\(P=10\cdot m=10\cdot1264=12640\left(N\right)\)
Vậy ......................................
Đổi: V1 = 1200l = 1,2m3 (mét khối)
Khối lượng của lượng xăng trong thùng 1 là:
m1 = D . V1 = 700 . 1,2 = 840 (kg)
Khối lượng của thùng 2 là:
m2 = 1/2 . m1 = 420 (kg)
Tổng khối lượng của 2 thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
m = m1 + m2 + 2 . m3 = 840 + 420 + 2.2 = 1264 (kg)
Trọng lượng của chúng là:
P = 10m = 12640 (N)
Vậy...