K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Áp dụng HTL trong tam giác MNQ vuông tại Q:

\(MQ^2=QH.QN\)

\(\Rightarrow QH=\dfrac{MQ^2}{QN}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\)

Áp dụng đ/lý Pytago:

\(QN^2=MN^2+MQ^2\)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{QN^2-MQ^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\)

Áp dụng HTL:

\(MN^2=NH.QN\)

\(\Rightarrow NH=\dfrac{MN^2}{QN}=\dfrac{16^2}{20}=12,8\)

19 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác MNHQ có

K là trung điểm của MH

K là trung điểm của NQ

Do đó: MNHQ là hình bình hành

Suy ra: MQ=HN

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: D

a: \(NP=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP có MQ là phân giác

nên QN/MN=QP/MP

=>QN/3=QP/4=(QN+QP)/(3+4)=20/7

=>QN=60/7cm; QP=80/7cm

b: QE//MN

=>PQ/PN=EQ/MN

=>EQ/12=80/7:20=4/7

=>EQ=48/7cm

c: MH=12*16/20=9,6cm

\(MQ=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

\(HQ=\sqrt{MQ^2-MH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

7 tháng 8 2017

                                 Bài làm 

Ta có hình vẽ :  A B C M Q H 6cm 3cm

a ) Tam giác AMB và AMC có đáy MC = MB và có chung chiều cao hạ từ A xuống MC nên SAMC = SAMB

Mà diện tích của tam giác AMC là : ( MQ + AC ) : 2 = 6 x AC : 2 = 3 x AC

Mà diện tích của tam giác AMB là : ( MC x AB ) : 2 = 3 x AB : 2 = 1,5 x AB

Vì SAMC = SAMB nên 3 x AC = 1,5 x AB = > 2 x AC = AB

b ) Đáy BC dài là : 21 : ( 2 + 1 ) x 2 = 14 ( cm )

Diện tích tam giác AMB là : ( 14 x 3 ) : 2 x 2 = 42 ( cm)