Đơn vị cấu tạo nên từ ghép thuần Việt được gọi là tiếng, thế tại sao không gọi đơn vị cấu tạo nên từ ghép Hán Việt là tiếng Hán Việt?
- Em cần câu trả lời dễ hiểu ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng
2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.
3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.
4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)
VD: Nguyệt: trăng
vân: mây
5) Không mượn từ lung tung
VD: Em rất thích nhạc pốp
6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.
7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]
- 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
Trong tiếng Việt, từ Hán Việt có một khối lượng khá lớn. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,...