K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(1+1=2\)

2

Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ﴾ Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng﴿ . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ
NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
VD: ừ, nghiêng, ao, liu,..
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu ﴾ VD : Áo﴿
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ﴾ vui, quần áo, líu lo,hoa,...﴿
Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn ﴾ đi, ăn, rau, hoa,...﴿, từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức ﴾ xe đạp, đồng ruộng, véo von, vui vẻ...﴿
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
VD: đồng ruộng, quần áo, đi đứng, chạy nhảy
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật ﴾ nhà cửa,
bánh kẹo,...﴿, Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại ﴾ nhà xây, nhà lá , nhà cao tầng,.. kẹo lạc, kẹo
cứng, kẹo mềm, bánh quy, bánh xốp,bánh mỳ,..﴿
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ﴾ giống nhau﴿ có thể về âm đầu ﴾ líu lo, vui vẻ...﴿, vần ﴾ cheo leo,...﴿ hoặc cả tiếng ﴾ hiu hiu...﴿
trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ﴾ vui vẻ :" vui" có nghĩa, "vẻ" không có nghĩa rõ ràng hoặc không mang nghĩa gốc﴿ hoặc CẢ HAI
ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ﴾ heo hút﴿
* Ở đây, cần lưu ý : "đi đứng", "chạy nhảy' mặc dù có lặp lại âm đầu và vần nhưng không phải từ láy vì cả 2 tiếng trong mỗi từ đều có nghĩa
rõ ràng nên là từ ghép.

nhớ tk nha
 

22 tháng 8 2017

Số cần tìm là:

     \(1+1=2\) 

                   Đáp số: 2

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm...
Đọc tiếp

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?

Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.

Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa học, từ nào không hiểu, Bác trả từ điển hoặc nhờ người khác giải thích rồi ghi lại vào vở.

HÀ: Thì ra Bác biết nhiều ngoại ngữ là vì Bác rất siêng năng, kiên trì.

Anh: Chưa hết, tớ còn nghe nói Bác là một ngườ rất tiết kiệm nữa đấy. Các cậu cứ nghĩ mà xem, là lãnh tụ của một nước mà Bác chỉ mặc bộ quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su, bữa ăn của Bác cũng rất thanh đạm.

Sơn: Mình đọc cuốn Kể Truyện Bác Hồ, thấy Bác thường căn dặn mọi người phải thực hành tiết kiệm, tiế kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền bạc; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí, không bừa bãi, phô phương hình phức.

Hà: Bác thực sự là vị lăng tụ có lối sông cần kiệm

b) thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Tìm những từ/ cụm từ/ đoạn văn mô tả lối sống cần cù trong học tập và lao động cua Bác Hồ.

- Vì sao bạn Anh lại nói Bác Hồ là người sống rất tiết kiệm?

- Bác Hồ đã căn dặn chúng ta phải tiết kiệm những gì?

- Kể tên những đức tính của Bác Hồ mà em nhận thấy được qua đoạn hội thoại trên.

- Em học tập được những gì qua tấm gương sống cần kiệm cua Bác Hồ?

giáo dục công dân trang 29-30 lớp 6 sách mới giải giúp mình với

1

 học giáo dục công dân ko phải học nơi này xin bạn lưu ý

4 tháng 10 2018

a) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

b) Hình tạo thành từ ba đoạn thẳng MN, MP, NP trong đó 3 điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.

1. Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau: a) Sứ giả / vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ, / vội vàng / về / tâu / vua. (Thánh Gióng) b) Từ / ngày / công chúa / bị / mất tích, / nhà vua / vô cùng / đau đớn. (Thạch Sanh)2. Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ...
Đọc tiếp

1. Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau:

 

a) Sứ giả / vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ, / vội vàng / về / tâu / vua.

 

(Thánh Gióng)

 

b) Từ / ngày / công chúa / bị / mất tích, / nhà vua / vô cùng / đau đớn.

 

(Thạch Sanh)

2. Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào?

 

làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiển lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp

 

a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, ví dụ: núi non.

 

b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ: hơn kém.

 

c)

3. Yếu tổ nào trong mỗi từ ghép dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa các món ăn được gọi là bánh? Xếp các yếu tổ đó vào nhóm thích hợp.

 

bánh tẻ, bánh tại voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tôm

 

a) Chỉ chất liệu để làm món ăn, ví dụ: bánh nếp.

 

b) Chỉ cách chế biến món ăn, ví dụ: bảnh rán.

 

c) Chỉ tính chất của món ăn, ví dụ: bánh dẻo.

 

d) Chỉ hình dáng của món ăn, ví dụ: bánh gối.

 

4.Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp:

 

- Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. (Thạch Sanh)

 

- Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh)

 

- Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. (Sọ Dừa)

 

a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật, ví dụ: lom khom.

 

b) Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít.

 

5.a. Tìm từ ghép trong đoạn thơ sau:

 

Những bạn nào nhút nhát

 

Thì giống như thỏ con

 

Trông đáng yêu đấy chứ

 

Sao không yêu, lại còn...?

 

(Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh)

 

b. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ sau:

 

Lặng yên bên bếp lửa

 

Vẻ mặt Bác trầm ngâm

 

Ngoài trời mưa lâm thâm

 

Mái lều tranh xơ xác

 

Anh đội viên nhìn Bác

 

Càng nhìn lại càng thương

 

Người Cha mái tóc bạc

 

Đốt lửa cho anh nằm

 

(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” - Minh Huệ)

 

c. Chỉ ra nghĩa của một từ và tác dụng của một từ láy đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt trong đoạn thơ trên

 

6. a.Tìm 5 từ láy mô phỏng tiếng cười:

 

b. Đặt câu với các từ láy vừa tìm được và

0
4 tháng 10 2020

Mình nghĩ là ko vì ko có số tự nhiên lớn nhất :v

4 tháng 10 2020

@Nguyễn_Đức_Minh Lý do sai bạn nha, đọc lại yêu cầu kĩ lại.

19 tháng 10 2016

Cái khó là mỗi vị thần chỉ trả lời 1 câu hỏi mà ta hỏi thôi không trả lời câu hỏi dành cho 2 vị thần kia, và ta không biết Da hay Ja là đúng hay sai. Còn dùng 3 câu hỏi và 3 vị thần cùng trả lời thì quá dễ. Tôi có bài tương tự với phương án dùng 3 câu hỏi bắt buộc ba người cùng trả lời như sau để các bạn tham khảo. (Trình độ non kém, xin các bạn đừng ném đá nhé). Đề bài:Có 3 cậu bé tên là Cún, Cuội, Cáo. Cún luôn trả lời thật. Cuội luôn trả lời giả. Cáo trả lời khi thật khi giả. Chúng trả lời bằng cách riêng do chúng quy định riêng với nhau là giơ tay phải (P) hoặc tay trái (T), chưa biết chúng coi tay nào là đúng, tay nào là sai. Bằng 3 câu hỏi Đúng (Đ) - Sai (S) hãy xác định tên từng bé. Bài làm:Câu 1: Bé là Cuội à? Chắc chắn Cún và Cuội đều ra ký hiệu S nhưng chưa biết là giơ tay nào. Cáo có thể ra P hoặc T. Vì vậy có thể thu được 1 trong 4 khả năng sau:Câu 1: Anh là Cuội? 1 2 3KN1 P P PKN2 P P T=CáoKN3 T T P=CáoKN4 T T TTừ đây suy ra nghĩa của P và T. Ở KN1 và KN2: P là Đ và T là S; bé đáp T ở KN2 là Cáo. Ở KN3 và KN4: T là Đ và P là S; bé đáp P ở KN3 là Cáo. Câu 2: Bé là Cáo à? Cún sẽ trả lời là S, Cuội sẽ trả lời là Đ, Cáo có thể trả lời là Đ hoặc S. Vì vậy ta có thể thu được một trong hai sau:Câu 3: Cậu là Cáo phải không? 1 2 3KN5 S=Cún Đ ĐKN6 S Đ=Cuội SỞ KN5: Bé trả lời S là Cún. Ở KN6 bé trả lời Đ là Cuội. Kết hợp một trong hai KN này với KN2 và KN3 sẽ suy ra tên cả ba bé. Tuy nhiên nếu trả lời câu 1 ở KN1 hoặc KN4 thì ta mới biết được tên của 1 bé: KN5+KN1 hay KN5 + KN4 ta chỉ biết được bé Cún, chưa biết bé Cáo và bé Cuội. Tương tự KN6 + KN1 hay KN6 + KN4 ta chỉ xác định được tên bé Cuội, chưa biết ai là bé Cáo ai là bé Cún. Vì đã biết tên bé Cún (hay Cuội) nên chỉ vào một trong hai bé chưa bết tên hỏi câu: “Bé này là Cáo à? ”

21 tháng 9 2017

viết một đoan văn có sử dụng từ đơn từ phưc

Mỗi lần nhớ về kí ức tuổi thơ là biết bao kỉ niệm buồn vui gắn bó với quê hương trong em lại hiện lên. Nơi đó có ngôi nhà nhỏ của em với cánh đồng lúa rộng, bằng phẳng luôn thơm ngát hương lúa – hương vị của đồng quê. Xa xa, là những rặng núi cao nhấp nhô được phủ lên màu xanh của núi rừng. Khi dịp nghỉ hè đến, em cùng các anh chị thường ra thả diều bên bờ sông. Dòng sông bên lở bên bồi, đã gắn bó ngàn đời với quê hương em, mang dòng nước ngọt lành làm tưới mát những ruộng lúa, nương dâu. Khác với thành phố là những tuyến đường tấp nập người qua lại, quê em là những con đường làng vắng vẻ, thấp thoáng mái nhà ngói đỏ xen với những khu vườn tươi xanh, ngập tràn bóng mát. Giờ đây, khi đã đi xa quê hương, em luôn háo hức được trở về nơi chôn rau cắt rốn, nơi đã nuôi dưỡng em khôn lớn trưởng thành

Giúp mình với nhé các bạn, mình đang cần gấp đó. điền vào chỗ ..... nha mí bạnCâu 1:  Một buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi 9 bước rồi lại lùi 1 bước. Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiều  bước?Trả lời: Bác Mai đã cách xa điểm xuất phát .... bước.Câu 2: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 hai thương hơn...
Đọc tiếp

Giúp mình với nhé các bạn, mình đang cần gấp đó. điền vào chỗ ..... nha mí bạn

Câu 1:  Một buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi 9 bước rồi lại lùi 1 bước. Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiều  bước?

Trả lời: Bác Mai đã cách xa điểm xuất phát .... bước.

Câu 2: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị.

Trả lời : số phải tìm là .....

Câu 3: Tổng cuar 2 số lẻ là 98. Tìm số lớn biết giữa chúng có 6 số chẳng.

Trả lời: Số lớn là: .....

Câu 4: Khi nhân 1 số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

Trả lời tích đúng của phép nhân đó là .....

Câu 5: Tìm số bị chia trong phép chia cho 25, biết thương là 23 và số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó. 

Trả lời: Số bị chia là .....

Câu 6: Trong một pép chia, số chia là 68, thương là 92 và số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó. Tìm số bị chia.

Trả lời: Số bị chia là .....

Câu 7:  Khi chia được số tự nhiên có 4 chữ số cho tổng các chữ số của số đó thì được thương lớn nhất là bao nhiêu?
Trả lời: Thương lớn nhất là .....

Câu 8: một phép chia có số chia là số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau, thương là số lẻ nhỏ nhất cố hai chữ số khác nhau với số dư là số chẵn nỏ nhất có hai chữ số giống nhau số bị chia của phép chia đó là .....

Câu 9: Trên cây có 32 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 4 con từ cành dưới bay lên cành trên và có 6 con từ cành trên xuống cành dưới, lúc đó số chim ở cành trên bằng frac35  số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành dưới có bao nhiều con chim
Trả lời: Lúc đầu cành dưới có ..... con chim 

Câu 10:  Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 28 học sinh thích môn học toán, 20 học sinh thích học môn Tiếng Việt và 3 học sinh không thích học cả hai môn Toán và Tiếng Việt?
Trả lời : số học sinh thích học cả môn Toán và Tiếng Việt là .... bạn

Giúp mình với nhé mí bạn chỉ cần ghi câu mí rùi đáp án nhé mí bạn Thanks nhìu lắm !!!!!!!!!

3
23 tháng 9 2016

câu 1 :1614

câu 4 :374 Nhan 4172

8 tháng 10 2016

cau 1:1614 buoc

cau 4:111452

câu 9:18  con chim

câu 10:6  ban