K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Ta có : \(\left(m^2-3m+2\right)x-m^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=m\left(m-1\right)\)

Nếu \(m=1\) thì pt có dạng 0.x = 0 => pt có vô số nghiệm.

Nếu \(m=2\) thì pt có dạng 0.x = 2 => pt vô nghiệm.

Nếu \(m\ne1\) và \(m\ne2\) thì pt có nghiệm \(x=\frac{m}{m-2}\)

 

23 tháng 11 2022

1; Khi m=1 thì pt sẽ là \(\sqrt{x+1}=x+1\)

=>(x+1)^2=(x+1)

=>x(x+1)=0

=>x=0hoặc x=-1

2: \(\Leftrightarrow x+1=\left(x+m\right)^2\)

=>x^2+2mx+m^2-x-1=0

=>x^2+x(2m-1)+m^2-1=0

Δ=(2m-1)^2-4(m^2-1)

=4m^2-4m+1-4m^2+4

=-4m+5

Để pt có 2 nghiệm pb thì -4m+5>0

=>-4m>-5

=>m<5/4

Để pt có nghiệm kép thì 5-4m=0

=>m=5/4

Để pt vô nghiệm thì -4m+5<0

=>m>5/4

3 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/9dh3TAn.jpg
27 tháng 3 2020

a, Ta có phương trình

(m-1)x=m^2 -1 => (m-1)x-m^2+1 =0 (1)

Vậy phương trình (1) là phương trình bậc nhất (=) (m-1) khác 0.

(=) m khác 1

b, Ta có phương trình (1)

(m-1)x - m2 +1 = 0 => mx -x -m2 +1 = 0

+) Nếu m=1 => phương trình (1) có dạng 0x = 0

+) Nếu m khác 1 => Ptrinh (1) có nghiệm là x=(1-m2)/(m-1)

Vậy với m=1 ptinh có S=R

với m khác 1 ptrinh có S={(1-m2)/(m-1)}

Chúc bạn học tốt