Trộn 35,2g Cu với hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 được 53,6g hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A ngoài không khí đến khi pư xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng hỗn hợp không đổi. Tính khối lượng CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO
0,55----------------------0,55
CaCO3 =(nhiệt)=> CaO + CO2
a-------------------------a
MgCO3 =(nhiệt)=> MgO + CO2
b-------------------------b
Ta có: nCu = \(\frac{35,2}{64}=0,55\left(mol\right)\)
Đặt số mol CaCO3 , MgCO3 trong hỗn hợp A lần lượt là a, b (mol)
Theo đề ra, ta có:mA = mCu + mCaCO3 + mMgCO3 = 53,6
\(\Leftrightarrow m_{CaCO3}+m_{MgCO3}=53,6-m_{Cu}\)
\(\Leftrightarrow100a+84b=53,6-35,2=18,4\left(1\right)\)
Mặt khác: Sau khi nung khối lượng chất rắn không đổi
Suy ra: mCuO + mCaO + mMgO = 53,6
\(\Leftrightarrow0,55\times80+56a+40b=53,6\)
\(\Leftrightarrow56a+40b=53,6-0,55\times80=9,6\left(2\right)\)
Từ (1), (2), ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}56a+40b=9,6\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{CaCO3}=0,1\times100=10\left(gam\right)\\m_{MgCO3}=0,1\times84=8,4\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Cu\left(0,55\right)+O_2\left(0,275\right)\rightarrow2CuO\left(0,275\right)\)
\(CaCO_3\left(x\right)\rightarrow CaO\left(x\right)+CO_2\left(x\right)\)
\(MgCO_3\left(y\right)\rightarrow MgO\left(y\right)+CO_2\left(y\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{35,2}{64}=0,55\)
Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lược là x, y ta có
\(100x+84y=53,6\left(1\right)\)
Khối lượng O2 thêm vào đúng bằng khối lượng CO2 thoát ra nên
\(44\left(x+y\right)=0,275.32\Leftrightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}100x+84y=53,6\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=2,3\\y=-2,1\end{matrix}\right.\)
Đề sai hay sao thế
Gọi khối lượng hỗn hợp ban đầu là 100 g , số mol MgCO3 và CaCO3 lẫn lượt là x và y.
Ta có : 84x+ 100y=100 (g) (1)
PTHH: MgCO3 –to-> MgO + CO2
CaCO3 –to-> CaO + CO2
-> Khối lượng giảm là CO2
-> số mol CO2 là : x+y= 47,5 : 44= 1,08(mol) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
x= 0,5(mol)
y= 0,58( mol)
=> % MgCO3 =42%
% CaCO3 = 58%.
Gọi khối lượng hỗn hợp ban đầu là 100 g , số mol MgCO3 và CaCO3 lẫn lượt là x và y.
Ta có : 84x+ 100y=100 (g) (1)
PTHH: MgCO3 ➞ MgO + CO2
CaCO3 ➞ CaO + CO2
-> Khối lượng giảm là CO2
-> số mol CO2 là : x+y= 47,5 : 44= 1,08(mol) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
x= 0,5(mol)
y= 0,58( mol)
=> % mMgCO3 =42%
%mCaCO3 = 58%.
Khối lượng Al2O3 là: 10 : 100 x 10 = 1 (g)
Khối lượng hai muối là: 10 - 1= 9 (g)
Gọi a, b lần lượt số mol MgCO3 và CaCO3
MgCO3 = MgO + CO2
a a (mol)
CaCO3 = CaO + CO2
b b (mol)
Chất rắn thu đc gồm MgO, CaO và Al2O3
Khí thoát ra là CO2
Khối lượng MgO và CaO là: 5,688 -1 = 4,688 (g)
Ta có hệ PT: 84a + 100b= 9(g)
40a + 56b= 4,688 (g)
=> a = 0,05(mol) ; b= 0,048 (mol)
Khối lượng MgCO3 là: 84 x 0,05 = 4,2 (g)
Khối lượng CaCO3 là: 100 x 0,048 = 4,8 (g)
Đổi 200ml = 0,2 l
Số mol Ba(OH)2 là: 0,4 x 0,2 = 0,08 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O
0,08 0,08 (mol)
Khối lượng kết tủa là:
0,08 x 197 = 15,76 (g)
Gọi \(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\) và \(n_{MaCO_3}=b\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)
\(\Rightarrow m_{hh}=100a+84b=18,4\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow a+b=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=10g;m_{MgCO_3}=8,4g\)
\(\Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{100\%.10}{18,4}\approx54\%;\%m_{MgCO_3}=100\%-54\%=46\%\)
\(n_{MgCO_3}=a\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(MgCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO+CO_2\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.5\\40a+56b=2.2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1.6125\\b=-1.1125\end{matrix}\right.\)
Xem lại đề !