Hai vệ tinh đang bay ở vị trí A và B cùng cách mặt đất h = 186km và khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 3004km. Biết rằng bán kính R của trái đất xấp xỉ bằng 6370km và hai vệ tinh nhìn thấy nhau khi nếu OH > R. Hỏi hai vệ tinh có nhìn thấy nhau không? |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
Suy ra: HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
O A 2 = A H 2 + O H 2
Suy ra: O H 2 = O A 2 - A H 2
Suy ra:
OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
\(\Rightarrow\): HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
OA2 = AH2 + OH2
\(\Rightarrow\): OH2 = OA2 – AH2
\(\Rightarrow\) :OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.
Chọn đáp án B
*Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C
* Nếu bỏ qua thời gian xử lí tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất truyền sóng từ A đến B là: t = 2 d c = 2 R + h 2 − R 2 c = 0 , 28 s
Đáp án B
Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C.
Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất truyền sóng từ A đến B là:
Đáp án B
Hình 2. Minh họa vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất (Mặt cắt khi
nhìn từ cực Bắc)
*Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C.
*Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất truyền sóng từ A đến B là
Vệ tinh cách mặt đất là 100km nên chu vi của vệ tinh quay một vòng hơn chu vi Trái đất một khoảng là: 2.3,14.100 = 628km < 1000km