K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

\(n_{FeS_2}=\dfrac{240}{120}.80\%=1,6\left(mol\right)\)

PTHH: 4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2

               1,6 -------------------------------> 3,2

2SO2 + O2 --to--> 2SO3

3,2 --------------------> 3,2

SO3 + H2O ---> H2SO4

3,2 ----------------> 3,2

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3,2.98}{49\%}=640\left(g\right)\)

 

11 tháng 4 2022

4FeS2+11O2-to>2Fe2O3+8SO2

1,6----------------------------------3,2

2SO2+O2-to,V2O5->2SO3

3,2----------------------------3,2

SO3+H2o->H2SO4

3,2-----------------3,2

n FeS2=2 mol

H=80%

=>n FeS2=2.80%=1,6 mol

=>m H2SO4=3,2.98=313,6g

=>mdd=640g

=>B

 

17 tháng 12 2022

a) điện trở tương đương của đoạn mạch

R = R1 + R2 =10 + 20= 30 (Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

I = \(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)

17 tháng 12 2022

b) vì R1 nối tiếp R2  nên ta có:

I= I1= I2 = I3= 0,2 (A)

-> U1= I1 . R1 = 0,2 .10 = 2 (V)

-> U2 = I2 . R2 = 0,2. 20 = 4 (V)

2 tháng 8 2021

d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> x=0,1 ; y=0,1

Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2 

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)

Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)

Câu 3:

2: Xét tứ giác OKEH có 

\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)

Do đó: OKEH là hình chữ nhật

mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)

nên OKEH là hình vuông

13 tháng 4 2023

`7,`

`a, B+A=4x-2x^2+3`

`-> B=(4x-2x^2+3)-A`

`-> B=(4x-2x^2+3)-(x^2-2x+1)`

`B=4x-2x^2+3-x^2+2x-1`

`B=(-2x^2-x^2)+(4x+2x)+(3-1)`

`B=-3x^2+6x+2`

`b, C-A=-x+7`

`-> C=(-x+7)+A`

`-> C=(-x+7)+(x^2-2x+1)`

`-> C=-x+7+x^2-2x+1`

`C=x^2+(-x-2x)+(7+1)`

`C=x^2-3x+8`

`c,`

`A-D=x^2-2`

`-> D= A- (x^2-2)`

`-> D=(x^2-2x+1)-(x^2-2)`

`D=x^2-2x+1-x^2+2`

`D=(x^2-x^2)-2x+(1+2)`

`D=-2x+3`

13 tháng 4 2023

`6,`

`a,`

`P+Q=4x-2x^2+3`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-P`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-(3x^2+x-1)`

`Q=4x-2x^2+3-3x^2-x+1`

`Q=(-2x^2-3x^2)+(4x-x)+(3+1)`

`Q=x^2+3x+4`

`b,`

`x^2-5x+2-P=H`

`-> H= (x^2-5x+2)-(3x^2+x-1)`

`H=x^2-5x+2-3x^2-x+1`

`H=(x^2-3x^2)+(-5x-x)+(2+1)`

`H=-4x^2-6x+3`

`c,`

`P-R=5x^2-3x-4`

`-> R= P- (5x^2-3x-4)`

`-> R=(3x^2+x-1)-(5x^2-3x-4)`

`R=3x^2+x-1-5x^2+3x+4`

`R=(3x^2-5x^2)+(x+3x)+(-1+4)`

`R=-2x^2+4x+3`