K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

số sách thứ nhất nhiều hơn giá sách thứ 2 ???

Gọi số cuốn sách ban đầu ở giá 1 và giá 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a-b=20 và a+10=3(b-10)

=>a-b=20 và a+10-3b+30=0

=>a-b=20 và a-3b=-40

=>a=50 và b=30

10 tháng 3 2022

-Gọi số quyển sách ở giá thứ nhất lúc đầu là x (quyển) (x>20)

               Số sách lúc đầu      Số sách lúc sau

Giá 1                   x                         x+10    

Giá 2                 x-20                      x-30

-Số quyển sách ở giá 1 lúc sau là: \(x+10\) (quyển)

-Số quyển sách ở giá 2 lúc sau là: \(x-30\) (quyển)

-Vi số quyển sách ở giá 1 nhiều gấp 3 lần số quyển sách ở giá 2 lúc sau nên ta có phương trình:

\(x+10=3\left(x-30\right)\)

\(\Leftrightarrow x+10=3x-90\)

\(\Leftrightarrow x+10-3x+90=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(nhận\right)\)

-Vậy số quyển sách ở giá thứ nhất lúc đầu là: 50 quyển.

 Số quyển sách ở giá thứ hai lúc đầu là: 30 quyển.

20 tháng 11 2023

mình gợi ý nè :
- bạn tìm số quyển sách ở giá thứ 1 và thứ 2 sau khi chuyển 200 quyển sách

- sau khi tìm được kết quả thì lấy số sách giá 1 - cho 200 

- còn số sách giá 2 cộng cho 200 là ra 

 

18 tháng 7 2020

Gọi số sách ở ngăn thứ nhất là a

       số sách ở ngăn thứ hai là b

Vì số sách ở hai ngăn bằng nhau =>  a = b

Bổ sung ngăn thứ nhất 39 quyển và ngăn thứ hai 7 quyển

=> Ta có : a + 39 và b + 7

Theo đề bài ta có : \(a+39=54\%\left[\left(a+39\right)+\left(b+7\right)\right]\)

                             \(\Leftrightarrow a+39=\frac{27}{50}\left[\left(a+39\right)+\left(b+7\right)\right]\)

Vì a = b 

                              \(\Rightarrow a+39=\frac{27}{50}\left[\left(a+39\right)+\left(a+7\right)\right]\)

                              \(\Leftrightarrow a+39=\frac{27}{50}\left(2a+46\right)\)

                              \(\Leftrightarrow\frac{50\left(a+39\right)}{50}=\frac{27\left(2a+46\right)}{50}\)

                              \(\Leftrightarrow50\left(a+39\right)=27\left(2a+46\right)\)

                              \(\Leftrightarrow50a+1950=54a+1242\)

                              \(\Leftrightarrow50a-54a=1242-1950\)

                              \(\Leftrightarrow-4a=-708\)

                              \(\Leftrightarrow a=177\)

Vậy lúc đầu mỗi giá có 177 quyển sách 

18 tháng 7 2020

gọi 2 ngăn sách là a và b

\(\frac{a+39}{b+7}=\frac{54}{100-54}=\frac{27}{23}\)

ta thấy vì lúc đầu 2 ngăn sách bằng nhau nên sau khi chuyển thì hiệu số sách giữa 2 ngăn là:

      39-7=32 quyển

hiệu số phần bằng nhau là:

          27-23=4 phần

lúc đầu ngăn thứ nhất có số quyển sách là:

        32:4x27-39=177 quyển

do số sách 2 ngăn bằng nhau nên ngăn 2 cũng có 177 quyển lúc đầu

                            đ/s: 177 quyển sách

Giá 1 có 85 quyển sách

Giá 2 có 15 quyển sách

5 tháng 11 2017

Gia 1 co :85 cuon sach

Gia 2:co15 cuon

L_I_K_E+_+

18 tháng 12 2016

Vì số sách lúc sau của tủ hai = 7/9 số sách tủ một nên số sách tủ một =9/7 số sách tủ hai.

Phân số chỉ 168 quyển sách là:

9/7- 3/5=24/35(số sách tủ 1 lúc sau)

Số sách tủ 1lúc sau là:

168:24/35=245(quyển )

Số sách tủ 2lúc sau là:

245* 9/7=315 (quyển)

Số sách tủ 1lúc đầu là:

245-168=77(quyển)

Đáp số 77 quyển.

18 tháng 12 2016

Phương Thảo Vũ sai rồi bạn, số tủ sách 2 lúc sau ít hơn tủ sách 1 lúc sau mà