K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi. Ví dụ: (1) Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (2) Sánh với Na-va "ranh tướng" Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Đường. (3) Mênh mông muốn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (4)Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo Trách chả trách mẹ em nghèo, anh...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.

Ví dụ:

(1) Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

(2) Sánh với Na-va "ranh tướng" Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Đường.

(3) Mênh mông muốn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(4)Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo Trách chả trách mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(5) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.

a) Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt?

b) Tác dụng của cách sử dụng từ ngữ là gì?

c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?

d) Trong tiếng Việt, các lối chơi chữ thường gặp là: dùng từ ngữ đồng âm; dùng lối nói trại âm( gần âm); dùng cách điệp âm; dùng lối nói lái; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa, gần nghĩa,... Theo em, mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào?

- Ví dụ (1):

-Ví dụ (2):

- Ví dụ (3):

-Ví dụ (4):

-Ví dụ (5):

1
4 tháng 12 2017

a, Ví dụ (1) sử dụng từ đồng âm : "lợi"

Lợi 1 : Lợi ích, thuận lợi

Lợi 2 : Phần thịt bao quanh chân răng

Ví dụ (2) Sử dụng lối nói trạn âm ( gần âm ) : Ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa khác xa nhau

- Danh tướng : Vị tướng giỏi được lưu danh

- Ranh tướng : Kẻ anh ma

Ví dụ (3) Dử dụng cách điệp âm "m"

Ví dụ (4) Nói lái cá đối - cối đá, mèo cái - mái kèo

Ví dụ (5) Sử dụng từ đồng âm "sầu riêng"

Sử dụng từ trái nghĩa "sầu riêng" -"vui chung"

b, Ví dụ (1) : Gây bất ngờ, thú vị

Ví dụ (2) : tỏ ý khinh thường, coi rẻ

Ví dụ (3) : Tạo sự thú vị, hấp dẫn

Ví dụ (4) Tạo sự thú vị, hấp dẫn

Ví dụ (5) Tạo sự hấp dẫn

c, Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,...làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị

d,

VD (1) : Dùng từ đồng âm

VD (2) : Dùng lối nói trại âm ( gần âm )

VD (3) : Dùng cách điệp âm

VD (4) : Dùng lối nói lái

VD (5) : Dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa

Chúc bạn học tốt <3

27 tháng 3 2022
Tham Khảo:

Từ đồng âm: "bói"

Từ "bói" trong "Bói xem" nghĩa là chỉ hành động xem bói của Bà già.

Còn từ "bói" trong "Thầy bói" nghĩa là chỉ người đó làm nghề thầy bói.

27 tháng 3 2022

giải thích nghĩa cơ mà? :D

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.

28 tháng 7 2018

Đáp án B

25 tháng 11 2021

B

lâu lắm mới thấy

21 tháng 11 2018

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

13 tháng 11 2021

D

13 tháng 11 2021

Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!

2 tháng 12 2016

Bà già chủ động xem quẻ bói về chuyện thiệt hơn nếu mình lấy chồng. Chuyên lợi hay không lợi của việc lấy chồng không đặt ra đối với các cô gáỉ vì với họ, lấy chồng là tất nhiên; nhưng với bà già thì không được xã hội cho là bình thường nữa, ông thầy bói nói trắng giọng nước đôi của thầy bói: vừa có lợi, vừa không lợi (bởi mất răng).

 
2 tháng 12 2016

Bà già chủ động xem quẻ bói về chuyện thiệt hơn nếu mình lấy chồng. Chuyên lợi hay không lợi của việc lấy chồng không đặt ra đối với các cô gáỉ vì với họ, lấy chồng là tất nhiên; nhưng với bà già thì không được xã hội cho là bình thường nữa, ông thầy bói nói trắng giọng nước đôi của thầy bói: vừa có lợi, vừa không lợi (bởi mất răng).

 
3 tháng 12 2016

học giỏi quá ban ey

31 tháng 12 2021

Đọc bài ca dao sau đây :
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
  Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”
Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

A.Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .

B.Hiện tượng dùng từ đồng âm .

C.Hiện tượng dùng từ gần âm 

D.Hiện tượng điệp ngữ, lặp lại từ lợi 

31 tháng 12 2021

ý d

29 tháng 10 2021

ngủ hết rồi chị ơi:V

29 tháng 10 2021

Học là phải học xuyên đêm chứ 🤣🤣

24 tháng 11 2016

Bài ca dao trên có hiện tượng đồng âm vì tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 2 có nghĩa là lợi ích, cái được cho mình; còn tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 4 lại có nghĩa là lợi là 1 phần trên cơ thể người ở phần miệng. Như vậy ta thấy nghĩa của 2 từ này khác xa nhau nên đây là hiện tượng đồng âm.

25 tháng 11 2016

Lợi 1 :lọi ích

Lợi 2,3: phần thịt bao ở phần dưới chân răng