K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

cách suy luận của mình hơi rườm rà, bạn thông cảm :))

Trong 4 số tự nhiên chắc chắn có 2 số cùng số dư khi chia cho 3 (theo nguyên lí Đi-rich-lê, nếu chưa biết nguyên lí này thì điều trên cũng dễ hiểu) => tồn tại một hiệu chia hết cho 3
=> (b-a)(c-a)(d-a)(c-b)(d-b)(d-c) chia hết cho 3

Bây giờ ta chỉ cần chứng minh tích trên chia hết cho 4 là đủ và ta sẽ chứng minh bằng cách có hai hiệu cùng chia hết cho 2

Với bốn số tự nhiên a, b, c, d sẽ xảy ra 5 trường hợp sau:
TH1: cả bốn số đều chẵn
TH2: có ba số chẵn và một số lẻ
TH3: có hai số chẵn và hai số lẻ
TH4: có ba số lẻ và một số chẵn
TH5: cả bốn số đều lẻ

Xét TH1: a, b, c, d đều chẵn, dễ suy ra dpcm

Xét TH2: có ba số chẵn và một số lẻ.

Không giảm tính tổng quát, ta giả sử a, b, c chẵn và d lẻ

=> (a - b) và (b - c) cùng chia hết cho 2 => (a - b)(b - c) chia hết cho 4 => tích chia hết cho 4

Xét TH3: có hai số chẵn và hai số lẻ

Không giảm tổng quát, ta giả sử a và b chẵn còn c và d lẻ

=> (a - b) và (c - d) chia hết cho 2 => (a - b)(c - d) chia hết cho 4 => tích chia hết cho 4

TH4 và TH5 làm tương tự

=> trong mọi trường hợp ta đều có tích chia hết cho 4, mà tích lại chia hết cho 3 và (3, 4) = 1 => dpcm

tink với nhé

20 tháng 10 2017

lần sau không được copy nữa nhé:

Các bạn giải giúp mìk bài chứng minh 9 này vs!!!? | Yahoo Hỏi & Đáp

6 tháng 9 2015

b) Giar sử gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1,a+2.

Theo đề bài ta có :

A = a(a + 1) (a + 2) + 6

Ta có 6 = 3x2 mà ( 3,2) = 1

A + 2 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

A + 3 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3

      Vậy tích của 3 STN liên tiếp chia hết cho 6.

 

8 tháng 11 2021

Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)

Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)

Từ 1,2 =>a//b//c

25 tháng 7 2017

Ta có:abc+deg=100a+10b+c+100d+10e+g

=99a+a+9b+b+c+99d+d+9e+e+g

=(99a+9b+99d+9e)+(a+b+c+d+e+g)

=9(11a+b+11d+e)+(a+b+c+d+e+g)

Vì abc+deg chia hết cho 9 mà 9(11a+b+11d+e) chia hết cho 9 nên (a+b+c+d+e+g) chia hết cho 9

 Vậy abc+deg chia hết cho 9 thì (a+b+c+d+e+g) chia hết cho 9

25 tháng 7 2017

abc + deg = 100a + 10b + c + 100d + 10e + g
               = 100(a + d) + 10(b + e) + (c + g)
               = 99(a + d) + 9(b + e) + (a + b + c + d + e + g) chia hết cho 9
Mà 99(a + d) chia hết cho 9
       9(b + e) chia hết cho 9
Vậy a + b + c + d + e + g chia hết cho 9

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:a) 2n+5 chia hết cho n+1b) 4n-7 chia hết cho n-1c) 10-2n chia hết cho n-2d) 5n-8 chia hết cho 4-ne) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?c) Tìm chữ số tận cùng của ABài 3: Tìm ƯCLN a) 2n+1 và 3n+1b) 9n+13 và 3n+4c) 2n+1 và 2n+3Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:

a) 2n+5 chia hết cho n+1

b) 4n-7 chia hết cho n-1

c) 10-2n chia hết cho n-2

d) 5n-8 chia hết cho 4-n

e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3

Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15

b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?

c) Tìm chữ số tận cùng của A

Bài 3: Tìm ƯCLN 

a) 2n+1 và 3n+1

b) 9n+13 và 3n+4

c) 2n+1 và 2n+3

Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 7n+10 và 5n+7

b) 2n+3 và 4n+7

Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b

a) a x b=12

b) (a-1) (b+2)=7

c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9

d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5

e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72

Bài 6 : Chứng tỏ rằng:

a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9

b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9

c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )

d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555

Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn

ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!

26
20 tháng 11 2014

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

20 tháng 11 2014

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:a) 2n+5 chia hết cho n+1b) 4n-7 chia hết cho n-1c) 10-2n chia hết cho n-2d) 5n-8 chia hết cho 4-ne) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?c) Tìm chữ số tận cùng của ABài 3: Tìm ƯCLN a) 2n+1 và 3n+1b) 9n+13 và 3n+4c) 2n+1 và 2n+3Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:

a) 2n+5 chia hết cho n+1

b) 4n-7 chia hết cho n-1

c) 10-2n chia hết cho n-2

d) 5n-8 chia hết cho 4-n

e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3

Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15

b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?

c) Tìm chữ số tận cùng của A

Bài 3: Tìm ƯCLN 

a) 2n+1 và 3n+1

b) 9n+13 và 3n+4

c) 2n+1 và 2n+3

Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 7n+10 và 5n+7

b) 2n+3 và 4n+7

Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b

a) a x b=12

b) (a-1) (b+2)=7

c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9

d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5

e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72

Bài 6 : Chứng tỏ rằng:

a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9

b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9

c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )

d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555

Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn

ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!

3

dài thấy mợ luôn để t lm đc bài nào thì t lm

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28} 

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n^2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+2^2+2^3+...+2^100  chia hết cho 2

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^99+2^100

A=2(1+2)+2^3 (1+2)+...+2^99 (1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100

A=2(1+2+2^2+2^3 )+2^4 (1+2+2^2+2^3 )+...+2^97 (1+2+2^2+2^3 )=>A chia hết cho 1+2+2^2+2^3 <=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số.

c)A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100

A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100 )

A=(24n1 -3+24n1 -3+24n1 -1+24n1)+(24n2 -3+24n2 -3+24n2 -1+24n2)+...+(24n25 -3+24n25 -3+24n25 -1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0.

A=....0

11 tháng 5

Ta cần chứng minh rằng: p = (a − b) (a − c)(a − d) (b − c) (b − d) (c − d) chia hết cho 12.

Nhận xét rằng khi chia một số cho 3 thì số dư là một trong ba số 0, 1, 2. Xét tính chia hết của p với 3 và 4, riêng rẽ. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất hai số nguyên trong bốn số a, b, c, d cho cùng số dư khi chia cho 3.

Hiệu của những hai số này chia hết cho 3. Do đó, p chia hết cho 3. Nếu tồn tại hai trong bốn số nguyên a,b,c,d cho cùng số dư khi chia cho 4, thì p chia hết cho 4, theo cách lập luận như trên.

Nếu không, các số dư của a, b, c, d khi chia cho 4 sẽ khác nhau. Nhưng khi đó, hai trong bốn số cùng tính chẵn lẻ, cặp còn lại cũng cùng tính chẵn lẻ, thì hiệu của chúng đều chẵn. Tích của hai số chẵn chia hết cho 4. Do đó, p chia hết cho 4. Vậy, p chia hết cho 12.

 

18 tháng 8 2015

a) tam giac ABE=DBE (canh huyen -canh goc vuong )

(chac la biet lam nhi?)

b) vi tam giac ABE=tam giac DBE 

=>AE=ED

va goc ABE =goc EBD hay goc FBE= goc CBE

xet tam giac FAE va tam giac CDE co:

AE=ED(cmt)

goc FAE=goc CDE(=90)

goc AEF =goc CED(doi dinh)

=>tam giac FAE=tam giac CDE(g.c.g)

=> EF=EC

c)ta co:BD=AB(cmt)

=>B cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD

=>B thuộc đường trung trực của AD  (1)

lai co:AE=ED(cmt)

=>E cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD

=>E thuộc đường trung trực của AD  (2)

tu (1) va (2) =>BE la duong trung truc cua AD