chuyen so 71 sang so nhi phan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ làm cho phân số phần a) thôi nhé !
\(43,2=\frac{432}{10}\) \(52,04=\frac{5204}{100}\) \(4,01=\frac{401}{100}\)
a, 43,2=43/10 52,4=52/100 4,01= 4/100 . b . 45/10=4 5/10=4,5 2167/1000=2 167/1000=2,167 2167/100=21 67/100=21,67
\(\frac{5}{8}=\frac{5x125}{8x125}=\frac{625}{1000}\)
Phân số \(\frac{18}{1515}\) tìm ra số rất cao ko thể viết được
1 / Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân sang bên phải hai chữ số làm số đó tăng thêm 100 lần và hơn số trước khi tăng 99 lần.
24,75 chính bằng 99 lần số B. Số B là: 175,05 : 99 = 0,25
2 / 18 , 7
a}Khi chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải hai chữ số thì số đó tăng thêm 100 lần
Ta có:Số cũ = 1 phần
Số mới = 100 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
100 - 1 = 99 {phần}
Vậy số thập phân b là:
24,75 : 99 x 1 = 0,25
Đáp số:0,25
b}Khi chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang bên trái hai chữ số thì số đó giảm đi 100 lần:
Ta có:Số cũ = 100 phần
Số mới = 1 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
100 - 1 = 99 {phần}
Số thập phân b là:
18,513 : 99 x 100 = 18,7
Đáp số:a} :0,25
b} :18,7
Tk mk nhé,mk rất cần cái tk của các bạn
1014,5 = 10145/10 = 10145:5/10:5 = 2029/2
1002,5 = 10025/10 = 10025:5/10:5 = 2005/2
4,(6) = \(\frac{14}{3}\)
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.
Bạn Fabulous Joker làm ko rõ ràng nhưng vẫn đúng :
\(4,\left(6\right)=4+0,\left(6\right)=4+\frac{2}{3}=\frac{12}{3}+\frac{2}{3}=\frac{14}{3}\)
fsdsdsdsdsdsdsdsdsdsdsdh
Hk tốt
Nếu dịch chuyển số A sang phải 1 hàng ta được số B , dịch chuyển sang trái 1 hàng được số C . Số B gấp 10 lần số A , số A gấp 10 lần số C .
=> Số C 1 phần , số A 10 phần , số B 100 phần .
Ta có sơ đồ
Số B ( biểu thị 100 phần )
Số C ( biểu thị 1 phần )
Hiệu là 477,28
Số C hay giá trị 1 phần là : 477,28 : ( 100 - 1 ) x 1 = ( sai đề rồi bạn ơi )
mk ko hiểu bn Hiep Hong Hoàng ?