K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

2. Số mồi = (60 + 2). 5. (23 - 1) = 2170

16 tháng 10 2017

A, T giảm từ 320 ---> 319 (1 nu). G, X ko đổi

=> ĐB mất 1 cặp AT.

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen: C=N/20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2*3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

8 tháng 9 2018

Đáp án A

27 tháng 10 2018

Đáp án: D

Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có H = 4050 = N + G = (100% + 35%)N N = 3000 nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A - T = 15% x 3000 = 450; G = X = 35% x 3000 =1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi dau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit.

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → II sai.

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hóa của mã di truyền)

19 tháng 8 2019

Đáp án A

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit

 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

Cách giải:

Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

 

Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N → N =3000 nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% ×3000 =450; G=X= 35% ×3000 =1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến → đột biến thay thế cặp nucleotit

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ

II sai

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ

III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi  trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)

\(a,\) \(G=X=800\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=\dfrac{N}{2}-800=400\left(nu\right)\)

\(b,\) Sau đột biến số nu tăng nên $2$ nu \(\rightarrow\) Đây là đột biến thêm 1 cặp nu.

\(L_{bd}=3,4.\dfrac{2400}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(L_{db}=3,4.\dfrac{2402}{2}=4083,4\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(\Rightarrow L_{db}>L_{bd}\)

21 tháng 12 2019

Đáp án: D

Gen dài 4080 Ao nên có tổng số nu là 

4080 3 , 4  x 2 = 2400

=> Vậy 2A + 2G = 2400 do A = T, G = X

Mà A = 1,5 G

=> Vậy A = T = 720 và G = X = 480

Do đột biến mất đoạn , gen còn 640 nu A và 2240 liên kết H

2240 = 2A + 3G

Vậy số nu G sau đột biến là 320

Vậy số nu G bị mất đi là 480 – 320 = 160

- Đột biến mất 1 cặp nu

\(\Rightarrow\)\(H_{bd}=2A_{bd}+3G_{bd}=2800\left(lk\right)\)

\(\Rightarrow H_{db}=2A+3G_{db}=2.500+3.599=2797\left(lk\right)\)