Một người đi xe đạp trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian đầu tiên đi với vận tốc 12 km/h , trong \(\dfrac{1}{6}\) thời gian tiếp theo đi với vận tốc 14 km/h , trong thời gian còn lại đi với vận tốc 10 km/h . Tính vận tốc trên cả quãng đường .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 12m/s = 43,2 km/k
Gọi thời gian ô tô đi hết cả quãng đường là t , t > 0
Quãng đường đầu mà ô tô đã đi là: 43,2 . \(\dfrac{t}{3}\) = 14,4t
Quãng đường còn lại ô tô đã đi là: 32,4 . ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))t = 21,6t
Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động là:
( 14,4t + 21,6t) : t = 36
Kết luận vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động là:36km/h
Đổi 24 phút = 0.4 giờ
Quãng đường người đó đi bộ được là : \(0.4\times3=1,2km\)
Quãng đường người đó đi xe đạp là : \(19,2-1,2=18km\)
Thời gian người đó đi xe đạp là : \(\frac{18}{12}=1.5\text{ giờ = 1 giờ 30 phút}\)
Đổi: \(24'=0,4h\)
Quãng đường đi bộ là:
\(6\times0,4=2,4\left(km\right)\)
Quãng đường đi xe đạp là:
\(22,2-2,4=19,8\left(km\right)\)
Thời gian người đó đi xe đạp là:
\(19,8\div11=1,8\left(h\right)\)
Quãng đường đầu người ấy đi trong 1/3 t là
S1=V1.\(\dfrac{1}{3}t\)=12.\(\dfrac{1}{3}t\)=4t ( km)
tương tự các quãng đường #
S2= V2.\(\dfrac{1}{6}t\)=14.\(\dfrac{1}{6}t\)=\(\dfrac{7}{3}t\)(km)
S3= V3. (1- \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\))t=10.\(\dfrac{1}{2}t\)=5t(km)
Vận tốc trung bình trên cả Qd la
Vtb=\(\dfrac{S1+S2+S3}{t}=\dfrac{\left(4+\dfrac{7}{3}+5\right)t}{t}=\dfrac{34}{3}km\h\)