1) Thực hiện phép tính:
M = (2^9 + 2^7 + 1)(2^23 - 2^21 + 2^19 - 2^17 + 2^14 + 2^10 + 2^5 - 2^7 + 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Thực hiện phép tính:
M = (2^9 + 2^7 + 1)(2^23 - 2^21 + 2^19 - 2^17 + 2^14 + 2^10 + 2^5 - 2^7 + 1)
A = 232 + ( 223 + 223-224) + (218 - 217 - 217) + ( 29 + 29 - 210) + 1
= 223 + 1
\(A=2^{32}-2^{30}+2^{28}-2^{26}+2^{23}-2^{19}+2^{18}-2^{16}+2^9\)
\(+2^{30}-2^{28}+2^{26}-2^{24}+2^{21}-2^{17}+2^{16}-2^{14}+2^7\)
\(+2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\)
\(=2^{32}+1\)
Bài này khi nhận thông thường thì ta rút gọn đc hết. :)
mình có cách giải thế này ,bạn xem có đúng không nhé
a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1
b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số
\(A=''2^9+2^7+1''''2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1''\)
Thực hiện phép tính đầu
\(2^9=2\times2\times2\times2\times2\times2\times2\times2\times2=512\)
\(2^7=2\times2\times2\times2\times2\times2\times2=128\)
\(=128+512+1=641\)
Phép tính thứ hai là tương tự như phép tính thứ nhất
Nhân lên rồi cộng vào nha
a. Triển khai:
\(A=\left(2^9+2^7+1\right).\left(2^{33}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
\(A=2^{32}.\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}+1\right)\)
\(A=2^{32}+1\)
b. Số \(2^{32}+1\) theo câu \(a\) thì là hợp số chứ không phải là số nguyên tố.
\(M=\left(2^9+2^7+1\right).\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
\(M=2^{32}+\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}+1\right)\)
\(M=2^{32}+1\)