Bài1 thôi nhé🙏🙏🙏
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi quãng đg 3 xe chạy lần lượt là a,b,c (km)(a,b,c>0)
Vì vận tốc tỉ lệ với 3;4;5 nên quãng đường tỉ lệ với 5;4;3 \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-c=20\left(km\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-3}=\dfrac{20}{2}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=50\\b=40\\c=30\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
- Kinh Dương Vương(涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).
- Hùng Hiền vương(雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
- Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN
- Hùng Việp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN
- Hùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)
- Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN
- Hùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN
- Hùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN
- Hùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN
- Hùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)
- Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN
- Hùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCN
- Hùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCN
- Hùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCN
- Hùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCN
- Hùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCN
- Hùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCN
- Hùng Duệ vương (雄睿王): 408 - 258 TCN
Người ta không nói rõ chỉ biết là 18 ông thì đều lấy hiệu là Hùng vương hết
Bài 3:
Gọi 4 số chẵn lt là \(a,a+2,a+4,a+6\left(a\in N\right)\)
Ta có \(\dfrac{a+a+2+a+4+a+6}{4}=2007\)
\(\Rightarrow a\times4+12=2007\times4=8028\\ \Rightarrow a\times4=8016\\ \Rightarrow a=2004\)
Vậy 4 số cần tìm là 2004,2006,2008,2010
a/ Xét tứ giác AEDC có
IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
b/
Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Mà DC=DB => AE=BD
\(DB\in DC\) => AE//DB
=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh)
=> EB=AD và EB//AD (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)
c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB
d/ Xét \(\Delta ABD\)
JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)
Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)
e/
Xét HCN AEBD có
\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\) (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tg vuông EKD có
\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)
Xét \(\Delta AKB\)
\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)
\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)
f/
Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có
ID chung
DB=DC (cmt)
\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)
Xét tg vuông IDK
\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)
Xét tg vuông ICD
\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)
Độ dài của chiều cao là:
12:2=6(cm)
=>Diện tích hình bình hành đó là:
12x6=72(cm2)
Đáp số:72 cm2
Bài 1:
1. ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(x-7\sqrt{x}+10=0\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+10=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=25\end{matrix}\right.\) ( thỏa mãn đk )
Vậy \(S=\left\{4;25\right\}\)
2. ĐKXĐ: \(x\ge4\)
\(\sqrt{x^2-16}-5\sqrt{x-4}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-16}=5\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow x^2-16=25\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x+4=25\)
\(\Leftrightarrow x=21\) ( thỏa mãn đk )
Vậy \(S=\left\{21\right\}\)
3. ĐKXĐ: \(x\ge-4\)
\(\sqrt{x^2-16}-3\sqrt{x+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-16}=3\sqrt{x+4}\)
\(\Leftrightarrow x^2-16=9\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow x-4=9\)
\(\Leftrightarrow x=13\) ( thỏa mãn đk )
Vậy \(S=\left\{13\right\}\)
Bài 1:
a) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(x-7\sqrt{x}+10=0\)
\(\Rightarrow x+10=7\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x^2+20x+100=49x\)
\(\Rightarrow x^2-29x+100=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-4x\right)-\left(25x-100\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-25\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-25=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=25\end{matrix}\right.\)
b) ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-16\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-4\right)\left(x+4\right)\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\ge4\end{matrix}\right.\Rightarrow x\ge4\)
\(\sqrt{x^2-16}-5\sqrt{x-4}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}-5\sqrt{x-4}=0\\ \Rightarrow\sqrt{x-4}\left(\sqrt{x+4}-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=0\\\sqrt{x+4}-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\\sqrt{x+4}=5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x+4=25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=21\end{matrix}\right.\)