K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

Để biết mực chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau : Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mục nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.

12 tháng 6 2018

Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.

17 tháng 4 2017

Giải:

Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.

28 tháng 4 2017

Giải:

Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng


6 tháng 9 2018

Đáp án C

Gọi a, b, h lần lượt là chiều rộng, chiều dài đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật

Theo bài ra, ta có: h a = 3 ⇔ h = 3 a và thể tích

V = a b h = 220500 ⇒ a 2 b = 73500 ⇔ b = 73500 a 2

Diện tích cần làm bể là:

S = a b + 2 a h + 2 b h = a . 73500 a 2 + 2 a .3 a + 2. 73500 a 2 .3 a

Dấu “=” xảy ra ⇔ 6 a 2 = 257250 a ⇔ a = 35 → b = 60

Vậy  S = a . b = 2100   c m 2

24 tháng 5 2023

Áp suất tại đáy bình: \(P_1=p0+\rho gh=1,05.10^5Pa+1000kg/m^3.9,81m/s^2.h\)

Áp suất tại đáy ống: \(P_2=p0=1,05.10^5Pa\)

Chênh lệch áp suất giữa đáy ống và đáy bình: \(\Delta P=P_1-P_2=\left(1,05.10^5+1000.9,81.h\right)-1,05.10^5Pa\)

Chênh lệch mực nước trong ống đo áp và mực nước trong bình:

\(h=\dfrac{\Delta P}{\rho g}=\dfrac{1,05.10^5+1000.9,81.h-1,05.10^5}{1000.9,81}=0,107\left(m\right)\)

❤HaNa.

26 tháng 9 2019

Đáp án C

Gọi a , b , c  lần lượt là chiều trọng, chiều dài đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật

Theo bài ra, ta có h a = 3 ⇔ h = 3 a  và thể tích

V = a b c = 220500 ⇒ a 2 b = 73500 ⇔ b = 73500 a 2

Diện tích cần để làm bể là 

S = a b + 2 b h = a . 73500 a 2 + 2 a .3 a + 2. 73500 a 2 .3 a

6 a 2 + 514500 a = 6 a 2 + 257250 a + 257250 a ≥ 3 6 a 2 + 257250 a + 257250 a 3 = 7350

Dấu “=” xảy ra ⇔ 6 a 2 = 257250 a ⇔ a = 35 → b = 60 . Vậy S = a . b = 2100   c m 2

1 : Tại sao đầu lưỡi câu cá ahy đầu phi lao đều rất nhọn ? 2 : Một máy kéo có trọng lượng 400000 N . Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang , biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là 1,5m2 . Hãy só sánh áp suất đó với áp suất của 1 ô tô nặng 20000 N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất là 250cm2 . 3 : Một thùng cao 2m đựng đầy nước . so sánh áp suất nước tại 2...
Đọc tiếp

1 : Tại sao đầu lưỡi câu cá ahy đầu phi lao đều rất nhọn ?
2 : Một máy kéo có trọng lượng 400000 N . Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang , biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là 1,5m2 . Hãy só sánh áp suất đó với áp suất của 1 ô tô nặng 20000 N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất là 250cm2 .
3 : Một thùng cao 2m đựng đầy nước . so sánh áp suất nước tại 2 điểm A và B trong hai trường hợp :
a) A và B lần lượt cách mặt nước 0,4m vad 0,8m .
b) A và B lần lượt cách đáy thùng 0,4m và 0,8m .
4 : Trong hai tấm vẽ ở hình 16.10 ( SKG/T146 ) , ấm nào đựng nhiều nước hơn ? Tại sao ?
5 : Hãy giải thích : Tại sao khi sử dụng máy thủy lực có thể nâng được ô tô lên cao chỉ với lực của tay ?
6 : Hình 16.1 vẽ 1 bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa tronbg nó . Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt . Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt , là ống rỗng hình chữ U hai đầu R nối thông với bình A bằng 2 van . Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này !
Làm được câu nào thì giúp mk câu đấy vs khocroi

9
7 tháng 9 2017

==" mk ko bt rõ h chém gió đc ko :))

7 tháng 9 2017

Câu 1: Tui làm ở trên rồi nên không muốn ghi lại, nếu bạn muốn tham khảo có thể kéo lên trên để xem.

Câu 2:

Ta có:

F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.

p là áp xuất.

p=\(\dfrac{F}{S}\).

Thì ta có: p=\(\dfrac{F}{S}\)

=>400000=\(\dfrac{F}{1,5}\)

=>F=\(\dfrac{400000}{1,5}\)

=>F=266,7(N/m2)

Làm như vậy, ta được F của ô tô là F=80(N/m2)

Vì 266,7>80 nên áp suất của máy kéo lớn hơn áp suất của ô tô.

Bài 3:

a)Vì 2 điểm cùng trong 1 thùng nên diện tích bề mặt bằng nhau.Vì điểm A nằm trên điểm B(0,4<0,8) nên lượng nước mà tác động lên điểm A sẽ nhỏ hơn lượng nước tác động lên điểm B. Vậy áp suất nước tại điểm A nhỏ hơn áp suất nước tại điểm B.

b)Cũng giống như phần A nên bạn có thể tự làm.

9 tháng 7 2017

Ta có 

Gọi t là giá tiền của một đơn vị diện tích vật liệu để làm mặt xung quanh, suy ra giá tiền của một đơn vị diện tích vật liệu để làm mặt đáy là 3t

Diện tích mặt xung quanh  giá tiền mặt xung quanh là 

Diện tích hai mặt đáy giá tiền hai mặt đáy là

Tổng tiền hoàn thành sản phẩm: 

Dấu "=" xảy ra 

Chọn C.

25 tháng 2 2023

- Carbon dioxide không duy trì sự cháy nên được dùng để dập tắt các đám cháy nhỏ. Hơn nữa trong điều kiện thường, carbon dioxide ở thể khí => Không lưu lại chất chữa cháy trên đồ vật

=> Phân tử đó gồm 2 nguyên tố là C và O. Trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O