Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng
Câu 1: Tui làm ở trên rồi nên không muốn ghi lại, nếu bạn muốn tham khảo có thể kéo lên trên để xem.
Câu 2:
Ta có:
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.
p là áp xuất.
p=\(\dfrac{F}{S}\).
Thì ta có: p=\(\dfrac{F}{S}\)
=>400000=\(\dfrac{F}{1,5}\)
=>F=\(\dfrac{400000}{1,5}\)
=>F=266,7(N/m2)
Làm như vậy, ta được F của ô tô là F=80(N/m2)
Vì 266,7>80 nên áp suất của máy kéo lớn hơn áp suất của ô tô.
Bài 3:
a)Vì 2 điểm cùng trong 1 thùng nên diện tích bề mặt bằng nhau.Vì điểm A nằm trên điểm B(0,4<0,8) nên lượng nước mà tác động lên điểm A sẽ nhỏ hơn lượng nước tác động lên điểm B. Vậy áp suất nước tại điểm A nhỏ hơn áp suất nước tại điểm B.
b)Cũng giống như phần A nên bạn có thể tự làm.
a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .
Ta có : \(P_N=P_M\)
\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)
( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)
Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :
\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình tròn :
\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 :
\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Để biết mực chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau : Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mục nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.