K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

ái dà...là câu liên kết giữa câu nói của u và suy nghĩ của cậu bé

3 tháng 10 2017

Câu "Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!" có tác dụng chuyển tiếp giữa hai đoạn văn, khép lại nội dung trước, gợi mở nội dung mới.

- Để tạo mối liên kết giữa hai đoạn văn, người ta thường dùng hai phương tiện: từ ngữ liên kết (quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát,…) và câu liên kết.

12 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A

6 tháng 4 2022

đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

6 tháng 4 2022

Đanh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

2) Xác định và gọi tên các phép liên kết có trong các câu sau:a) (Đoạn văn câu a bài 1)b) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.                                (Nguyễn Đình Thi,...
Đọc tiếp

2) Xác định và gọi tên các phép liên kết có trong các câu sau:

a) (Đoạn văn câu a bài 1)

b) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.

                                (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

c) Tôi là còn gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một con gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.

                                (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

d) Những người hiền lành thường hay yếu đuối. Muốn các, phải là kẻ mạnh.

e) Một thước núi, một tấc sống của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Nếu họ không nghe, còn có thể sai nó sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước núi, mọt tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phảu tru di!

           (Lời của Vua Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư)

f) Tối 11-6, khép lại ngày thi đấu cuối cùng của môn bơi, Nguyễn Thị Ánh Viên tiếp tục thi đấu xuất sắc khi giành HCV thứ 8 của “kình ngư” số 1 Việt Nam ở Seagame 28. Đây cũng là một chiếc HCV thứ 9 của thể thao Việt Nam trong ngày”.

                (Theo Đức Anh, Báo BR-VT thứ 6, 12/6/2015)

g) Quê hương của mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

1
22 tháng 3 2022

b) Phép liên kết:

- Phép nối: Nhưng

- Phép lặp: một ,anh

c) Phép nối : Còn

d) Phép nối : Muốn khác

e) phép nối : nếu , còn 

phép thế : một tấc sống của ta - mọt tấc đất của Thái tổ

f) phép lặp : HCV thứ   , thi đấu

phép nối :Đây cũng là

g) phép lặp : quê hương , chỉ mội , không 

phép nối : Như là , Nếu , sẽ 

22 tháng 12 2016

đừng chép mạng nhé !!!

22 tháng 12 2016

​Câu 4 . Thành nào ? Thủy nào vậy Trần Thị Ánh Nguyệt ?

1 tháng 8 2019

Trong quá trình phiên mã có A tự do liên kết với T mạch gốc  , A mạch gốc  liên kết với U tự do ( hai liên kết hidro) ; G mạch gốc liên kết với X tự do  và ngược lại ( 3 liên kết hidro )  2 , 3 đúng 

ð  Đáp án A

6 tháng 4 2022

Liên kết bằng dấu chấm câu

6 tháng 4 2022

ờm lặp từ ngữ

Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính...
Đọc tiếp

Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:

Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

(Tôi đi học)

a. Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b. Theo em, với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c. Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.

1
19 tháng 7 2017

" Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người… các nhà trong làng."

a, Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b, Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản.

a, Cụm từ "trước đó mấy hôm" giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

b, Với cụm từ "trước đó mấy hôm" hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.

1.Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.    Bà ơi ! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của (1)....và nhớ lại ngày nào (2)....trồng cây, (3)....chạy lon ton bên bà. (4).....khi nào cây có quả (5).....sẽ dành quả to nhất cho (6)...., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải...
Đọc tiếp

1.Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.

    Bà ơi ! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của (1)....và nhớ lại ngày nào (2)....trồng cây, (3)....chạy lon ton bên bà. (4).....khi nào cây có quả (5).....sẽ dành quả to nhất cho (6)...., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. (7).....bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

2."Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."

Có người nhận xét :Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vần được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao.

(Gợi ý: Hãy đọc những câu văn tiếp đó)

Những câu văn tiếp :"Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói : 'Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là cua con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra'. ''

3.Chắc em biết câu chuyên cổ tích kể về một anh trai cày đã đẵn đủ một trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ấy có giúp em hiểu được điều gì cụ thể hơn về vai trò của liên kết trong văn bản không?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA! MAI PHẢI NỘP CHO CÔ RỒI!khocroi

1
15 tháng 9 2016

câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là

câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"

câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy

                                                         CHÚC BẠN HỌC TỐTokvui               

1. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”a. bây giờb. đấyc. thế2. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Ngày xưa ở Chử Xá có một người đánh cá tên là Chử Cù Vân và con trai là thằng bé Tử. Tuy nghèo, họ vẫn sống vui vẻ trong túp lều dựng trên bãi...
Đọc tiếp

1. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”

a. bây giờ

b. đấy

c. thế

2. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Ngày xưa ở Chử Xá có một người đánh cá tên là Chử Cù Vân và con trai là thằng bé Tử. Tuy nghèo, họ vẫn sống vui vẻ trong túp lều dựng trên bãi cát.”

a. họ

b. sống

c. túp lều

3. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Cậu nhìn mẹ, nghẹn ngào nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”

a. cậu

b. con

c. mẹ

4. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.”

a. biển xanh

b. hòn đá

c. nó

5. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Tôm lay hai tên "hải tặc” kia. Chúng đứng phóc dậy hò reo sảng khoái.”

a. chúng

b. hai tên hải tặc

c. hò reo

6. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Nếu ông bà mời Giàu Sang hoặc Thành Công thì chỉ một người được vào nhà. Nhưng vì ông bà mời Tình Yêu nên chúng tôi đều vào.”

a. chúng

b. chúng tôi

c. ông bà

GIÚP MÌNH NHÉ!

3

1. A

2. B

3. B

4. C

5. A

6. B