K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:a, Tìm tất cả các số có ba chữ số khác nhau  biết b, Không tính cụ thể. Hãy so sánh A và B biết:Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau:Bài 3: Cho một phép cộng có hai số hạng, có nhớ, khi thực hiện phép cộng một bạn học sinh lại không nhớ mà chỉ cộng riêng từng hàng đơn vị với đơn vị, chục với chục…. Cho kết quả riêng của từng cột từ phải sang trái lần lượt là 06, 147. Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Tìm tất cả các số có ba chữ số khác nhau \overline {abc} biết \frac{{\overline {ac} }}{{\overline {b7} }} = \frac{2}{3}

b, Không tính cụ thể. Hãy so sánh A và B biết:

\begin{array}{l}
A = 123 \times 137137\\
B = 137 \times 123123
\end{array}

Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau:

P = \left( {\frac{{13}}{{84}} \times 1\frac{2}{5} - 2\frac{1}{2} \times \frac{7}{{180}}} \right):2\frac{7}{{18}} + 4\frac{1}{2} \times \frac{1}{{10}}.

Bài 3: Cho một phép cộng có hai số hạng, có nhớ, khi thực hiện phép cộng một bạn học sinh lại không nhớ mà chỉ cộng riêng từng hàng đơn vị với đơn vị, chục với chục…. Cho kết quả riêng của từng cột từ phải sang trái lần lượt là 06, 147. Hãy tìm hai số hạng của phép cộng đó? Biết số hạng thứ nhất gấp đôi số hạng thứ hai.

Bài 4: Học sinh lớp 5 và lớp 4 trường tiểu học Thượng Trưng tổ chức lao động trồng cây. Mỗi giờ đội lớp 5 trồng được 60 cây, đội lớp 4 trồng được 50 cây. Sau một thời gian làm như nhau lớp 5 trồng được nhiều hơn lớp 4 là 50 cây, như vậy mỗi lớp đã hoàn thành được 2/3 số cây mà lớp mình định trồng. Hỏi mỗi lớp dự định trồng bao nhiêu cây?

Bài 5: Cho một hình chữ nhật có chu vi là 150 cm, chia dọc theo chiều rộng để dược năm hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ hơn hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Biết số đo của các kích thước đều là số tự nhiên.

2

Bài 3:

Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.

Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng

3.

Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)

Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.

Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng

1.

Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn

của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất

bằng 3, của số thứ hai bằng 7.

Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.

Mik giải từng bài nha

HT

Bài 4

mỗi giờ lớp 5 trồng hơn lớp 4 là 10 cây nên:

thời gian lớp trồng hơn lớp 4 50 cây là :

          50:10=5(giờ)

số cây lớp 5 đã trồng là:

    60*5=300(cây)

số cây lớp 5 dự định là:

.            300:2*3=450(cây)

số cây lớp 4 trồng được là:

               50*5=250(cây)

số cây lớp 4 đã dự định là:

             250:2*3=375(cây)

                                     đ/số:

22 tháng 9 2023

a,  \(\dfrac{\overline{ac}}{\overline{b7}}\)  = \(\dfrac{2}{3}\)  ⇒ \(\overline{ac}\) = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\overline{b7}\)  

⇒ \(\overline{b7}\) ⋮ 3 ⇒ b + 7 ⋮ 3 ⇒ b = 2; 5; 8

Lập bảng ta có: 

b 2 5 8
\(\overline{ac}\) = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\overline{b7}\) 18 38 58
\(\overline{abc}\) 128 358 588

 

22 tháng 9 2023

b, A = 123 \(\times\) 137137

    A = 123 \(\times\) 1001 \(\times\) 137

    B = 137 \(\times\) 123 \(\times\) 1001 

    A = B

Bài 2 : 

Ta có :

A = 98.102

= 98.(100+2)

= 98.100+98.2

Ta lại có :

B = 100.100

= 100.(98+2)

= 100.98+100.2

Vì 98.100+98.2<100.98+100.2

\(\Rightarrow\)A<B

20 tháng 9 2019

tu lam di con trai\(\overline{ }\sinh\)

30 tháng 4 2016

1.a=0

2.a=7

3.a=9

30 tháng 4 2016

Bài 1 :

9,7a8 < 9,715 . Ta có 9,708 < 9,175 => a = 0

Đáp số : 0

Bài 2 :

Ta có : 8 x 0,56 = 4,48 > 4

7 x 0,56 = 3,92 < 4

Vì a là số tự nhiên lớn nhất để a x 0,56 > 4 nên a = 9

Đáp số : 9

Bài 3 :

Ta có : 8 x 0,45 = 3,6 < 4

9 x 0,45 = 4,05 > 4 

Vì a là số nhỏ nhất để a x 0,45 > 4 nên a = 9

Đáp số : 9

Bài 4 :

Nếu a = 1 thì b = 1

Nếu a = 2 thì b = 1 ; 2

Nếu a = 3 thì b = 1 ; 2 ; 3

Nếu a =9 thì b = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ;8 ; 9

Vậy : Số tất cả các số cần tìm là :

1 + 2 + 3 + .... + 9 = 45 ( số )

Đáp số : 45 số

Bài 5 :

Khi giảm giá 10% một chiếc điện thoại giá bán là :

100% - 10% = 90% = 0,9

Lãi 8% = 0,08 giá vốn

Tỉ số giữa giá bán ( khi không giảm giá ) so với giá vốn là :

( 1 + 0,08 ) : 0,9 = 1,2 = 120%

Tỉ số phần trăm nếu không giảm giá cửa hàng được lãi là :

120% - 100% = 20%

Đáp số : 20%

6 tháng 7 2015

Ai giúp Rốt với ạ :(((( Chiều nay đi học òiiiii :''''(((

8 tháng 8 2016

giao hoán : a + b = b + a

kết hợp : (a+b) + c = a+(b+c) 

cộng với 0 : a+0=0+a=a

phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng : (a+b) x c= ac + bc

Không tính kết quả cụ thể, hãy so sánh:A = abc + mn + 352B = 3bc + 5n + am2a) A = a x (b+1)B = b x (a + 1) (với a > b)b) A = 28 x 5 x 30B = 29 x 5 x 29Bài 2: Không tính giá trị của biểu thức hãy điền dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗtrống:a) (156 + 78) x 6………….156 x 6 + 79 x 6b) (1923 - 172) x 8………….1923 x 8 - 173 x 8c) (236 - 54) x 7…………….237 x 7 - 54 x 7Bài 3: Tính nhanh các giá trị biểu thức dưới đây :a) 576 + 678...
Đọc tiếp

Không tính kết quả cụ thể, hãy so sánh:
A = abc + mn + 352
B = 3bc + 5n + am2
a) A = a x (b+1)
B = b x (a + 1) (với a > b)
b) A = 28 x 5 x 30
B = 29 x 5 x 29
Bài 2: Không tính giá trị của biểu thức hãy điền dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ
trống:
a) (156 + 78) x 6………….156 x 6 + 79 x 6
b) (1923 - 172) x 8………….1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7…………….237 x 7 - 54 x 7
Bài 3: Tính nhanh các giá trị biểu thức dưới đây :
a) 576 + 678 + 780 – 475 - 577 - 679
b) (126 + 32) x (18 - 16 - 2)
c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30
Bài 4: Tìm X:
a) X x 6 = 3048 : 2
b) 56 : X = 1326 – 1318
Bài 5: Với 8 chữ số 8, hãy lập các sao cho tổng các số đó bằng 1000.
Bài 6: Tìm 1 số có 4 chữ số,biết rằng rằng chữ số hàng trăm gấp 3 lần chuĩư số
hàng chục và gấp đôi chữ số hang nghìn đồng thời số đó là số lẻ chia hết cho 5.
Bài 7: Tìm số có 2 chữ số,biết rằng nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại ta sẽ
có số mới mà tổng của số phải tìm và số mới bằng 77.
Bài 8: Từ 3 chữ số 2,3,8 ta lập được 1 số có 3 chữ số là A.Từ 2 chữ số 2,8 ta lập
được 1 số có 2 chữ số khau nhau là B.Tìm số A và B biết hiệu giữa A và B bằng
750.
Bài 9: Từ 3 chữ số 3,4,5 viết tất cả các số có ba chữ số (mỗi chữ số không được
lặp lại)
 

1
21 tháng 10 2017

nhkuahnixsybdsxuyaevcdgeuavdeabdsvtdbtavbdfdvcatjfwgdvbdrdvaabydsahsssssjgdcvdshvdhcvcvahsdhsjjhdjahjajvc

22 tháng 6 2019

a ) A = 1987.1993

         = ( 1985+2 ) , 1993

         = 1985 . 1993 + 1993 . 2 

B = 1985.1995

   = 1985 . ( 1993 + 2 )

   = 1985 . 1993 + 1985 .2

Vì 1985 . 1993 + 1993 . 2 > 1985 . 1993 + 1985 . 2

=> A > B

1.Tổng của số bé nhất và lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: ….2.Cho ba chữ số 1; 2; 3. Từ ba chữ số trên, viết được bao nhiêu số mà mỗi số có đủ ba chữ số đã cho. Số các số thoả mãn đề bài là: ….3.Từ các số 4; 2; 0; 5 hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau mà mỗi số đó vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. Số các số thoả mãn đề bài là: …..4.Có bao nhiêu phân số...
Đọc tiếp

1.Tổng của số bé nhất và lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: ….

2.Cho ba chữ số 1; 2; 3. Từ ba chữ số trên, viết được bao nhiêu số mà mỗi số có đủ ba chữ số đã cho. Số các số thoả mãn đề bài là: ….

3.Từ các số 4; 2; 0; 5 hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau mà mỗi số đó vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. Số các số thoả mãn đề bài là: …..

4.Có bao nhiêu phân số bằng phân số 18/30 mà mỗi phân số có mẫu số là số có hai chữ số. Có số phân số thoả mãn đề bài là: …

5.Tính giá trị của biểu thức sau: 

(9/10x2/3+1/2)x(10/13-2/4x1/3)

6.Tìm số tự nhiên X biết: 20 < X x 5 < 30

7.Tính giá trị của biểu thức A với a = 130 và b = 0, biết: A = b : (100 x a – 23) + ( a : 130 + 10)

8.Điền dấu vào chỗ chấm:   abc+1000.......a12+1b2+23c

9.Có hai thùng cam hơn kém nhau 15 quả. Biết rằng2/3số cam ở thùng thứ nhất bằng 3/7số cam ở thùng thứ hai. Số cam ở thùng thứ nhất là: …..quả.

10.Một hình chữ nhật có chu vi là 120cm. Nếu tăng chiều rộng thêm 5cm và giảm chiều dài đi 15cm ta được hình vuông. Diện tích hình chữ nhật là: ……cm2.

2
25 tháng 5 2015

Câu 8

abc + 1000 > a12 + 1b2 + 23c 

9 tháng 6 2021

câu số 9 và 10 là làm thế nào

14 tháng 6 2021

program xau_so_hoc;
uses crt;
procedure xu_li;
var s, x, xau : string; i, tinh, j, f1, f2 : integer;
begin
write('nhap xau: '); readln(xau);
 i:=1;
 repeat
        x:=''; s:='';
        while (xau[i] in ['0'..'9']) and (i<=length(xau)) do
        begin
        x:=x+xau[i];
           inc(i); {tim dau '+' hoac tru '-'/tim so truoc dau do}
        end;
                for j:=i+1 to length(xau) do
                if xau[j] in ['0'..'9'] then s:=s+xau[j] else
                                                         break;
       val(x,f1); val(s,f2); {chuyen doi xau thanh so};
        if xau[i]='-' then
                        tinh:=tinh +(f1-f2) else
                        if xau[i] = '+' then
                                                tinh:=tinh + (f1+f2);
       {tinh toan voi xau va dau da tim duoc}
       i:=j;
 until i>=length(xau);
        write('xau da tinh toan: ', tinh);
end;
{chuong trinh chinh}
        begin
                clrscr;
                xu_li;
        end.

 

14 tháng 6 2021

có một số chỗ mình chú thích hơi sai

đại khái ý tưởng của mình là như này nè:

đầu tiên mình tìm dấu - hoặc + và tìm số đầu tiên trước dấu cộng hoặc trừ (vòng while đầu tiên), rồi tìm số sau dấu đó (vòng for sau đó).

rồi chuyển thành xâu, nếu - thì cộng biến với hiệu 2 số, nếu + thì mình cộng với hiệu hai số 

lưu ý: vòng while chỉ dùng cho lần lập đầu tiên thôi, để tránh sai số những vòng repeat tiếp theo thì dùng vòng for để tìm số tiếp theo dấu vừa tìm được (số sau dấu vừa tìm được đã tìm ở vòng for lần lặp trước);

ví dụ để dễ mường tượng nè

1+1 

i sẽ bằng 1 để tránh trường s[0] sẽ bị exit code

vòng repeat 1:

tìm được vị trí dấu + và số trước dấu + (vòng while);

tìm được số 1 (vòng for);

vòng for: sẽ được chạy từ giá trị của biến i+1 (do i đang ở vị trí của dấu vừa tìm được, không phải số nên nếu chạy từ i lúc cộng dồn sẽ là +1 chứ không phải là 1);

+ nếu như s[j] mà không phải số thì mình dừng vòng for lại (break)

đổi 2 số '1' thành kiểu số

biến 'tính' =0 

tính:=tính + (1+1) ( vì đây là dấu +); => tính=2;

biến i sẽ bằng giá trị cuối của biến j nhận được 

tức là bằng 3

mà 3 = độ dài của xâu nên vòng repeat dừng lại

vòng lặp của repeat chỉ có  1 vòng