mn giải thích chi tiết giúp mk bài này với ah , mk xin trân thành cảm ơn ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=231\)
\(\Leftrightarrow n^2+n-462=0\)
\(\Leftrightarrow n^2+22n-21n-462=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n+22\right)\left(n-21\right)=0\)
\(\Leftrightarrow n=21\)
Câu 1:
a)2x-3=5
\(\leftrightarrow\)2x=5+3
\(\leftrightarrow\)2x=8
\(\leftrightarrow\)x=4
Vậy pt có tập nghiệm S={4}
b)(2x+1)(x-3)=0
\(\leftrightarrow\) 2x+1=0
Hoặc x-3=0
\(\leftrightarrow\)x=-1/2
x=3
Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}
d)3x-4=11
\(\leftrightarrow\)3x=11+4
\(\leftrightarrow\)3x=15
\(\leftrightarrow\)x=5
Vậy pt có tập nghiệm S={5}
e)(2x-3)(x+2)=0
\(\leftrightarrow\)2x-3=0
Hoặc x+2=0
\(\leftrightarrow\)x=3/2
hoặc x=-2
Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}
Câu 2:
a)2x-3<15
\(\leftrightarrow\)2x<15+3
\(\leftrightarrow\)2x<18
\(\leftrightarrow\)x<9
Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}
c)5x-2<18
\(\leftrightarrow\)5x<20
\(\leftrightarrow\)x<4
Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}
Mấy bài phân số nhác gõ quá~
Bài 8:
a: Xét ΔDAB vuông tại B và ΔDAC vuông tại C có
DA chung
AB=AC
Do đó: ΔDAB=ΔDAC
b: Ta có: ΔDAB=ΔDAC
nên DB=DC
hay ΔDBC cân tại D
c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: MB=MC
nên M nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,D thẳng hàng
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(-\dfrac{9}{2}\right)^6\)
\(=\dfrac{1}{3^4}:\dfrac{3^{12}}{2^6}\)
\(=\dfrac{2^6}{3^{16}}\)
\(\frac{x-2}{4}=\frac{5+x}{3}\)
\(\Rightarrow\) (x-2).3=4.(5+x) ( tính chất 2 tỉ số bằng nhau)
\(\Rightarrow\)3x-6=4x+20
\(\Rightarrow\) 3x-4x=20+6
\(\Rightarrow\)-x=26
\(\Rightarrow\) x=-26
Vậy x=-26
Chúc bạn học tốt+-.:
\(I=\int\dfrac{2}{2+5sinxcosx}dx=\int\dfrac{2sec^2x}{2sec^2x+5tanx}dx\\ =\int\dfrac{2sec^2x}{2tan^2x+5tanx+2}dx\)
We substitute :
\(u=tanx,du=sec^2xdx\\ I=\int\dfrac{2}{2u^2+5u+2}du\\ =\int\dfrac{2}{2\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{8}}du\\ =\int\dfrac{1}{\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{16}}du\\ \)
Then,
\(t=u+\dfrac{5}{4}\\I=\int\dfrac{1}{t^2-\dfrac{9}{16}}dt\\ =\int\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t-\dfrac{3}{4}}-\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t+\dfrac{3}{4}}dt\)
Finally,
\(I=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{t-\dfrac{3}{4}}{t+\dfrac{3}{4}}\right|\right)+C=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{tanx+\dfrac{1}{2}}{tanx+2}\right|\right)+C\)