Để trung hòa một lượng dung dịch có chứa 189g HNO3. Đầu tiên dùng dung dịch có chứa 112g KOH. Sau đó lại dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit
a, viết pthh
b, tìm khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nHNO3=189/63=3(mol); nKOH= 112/56=2(mol)
PTHH: KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O
Ta có: 3/1 > 2/1
-> KOH hết, HNO3 (dư)
nHNO3(p.ứ)= nKOH=2(mol) -> nHNO3(dư)=3-2=1(mol)
2 HNO3 + Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2 + 2 H2O
1________0,5(mol)
b) => mBa(OH)2= 171.0,5= 85,5(g)
PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\\n_{HNO_3}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) HNO3 dư 1 mol
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)
PTHH: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
\(2HCl_{\left(dư\right)}+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Axit dư nên tính theo KOH
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{HCl}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\\n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(HCl+KOH->KCl+H_2O\)
\(2...................2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl-->BaCl_2+H_2O\)
\(0,5.................\left(3-2\right)mol\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.171=85,5\left(g\right)\)
\(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{85,5.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)
Vậy ....................
Theo đề bài ta có : \(nHCl=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)
nKOH = \(\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
PTHH 1 :
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H2O\)
2mol...... 2mol
Theo PTHH 1 ta có tỉ lệ : \(nKOH=\dfrac{2}{1}mol< nHCl=\dfrac{3}{1}mol\)
=> Số mol của HCl dư ( tính theo số mol của KOH)
PTHH 2 :
\(2HCl+Ba\left(OH\right)2\rightarrow BaCl2\downarrow+2H2O\)
(3-2)mol.....1/2(3-2)mol
=> mddBa(OH)2(cần dùng) = \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\left(3-2\right)\right).171.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)
Vậy........
nHNO3= 3(mol) nKOH=2 (mol)
HNO3 + KOH -> KNO3+H2O
Trc pu 3 2
(.) pư 2 2
sau pư 1 0
HNO3+ Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2+H2O
THEO PT 1 1
THEO ĐB 1 1
==> mdd Ba(OH)2= \(\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)
Ba(OH)2+ CuCL2-> BaCL2+ Cu(OH)2
1 1
==> mket tua = mCu(OH)2= 1.98=98 (g)
mk cx ko chắc là đúng thông cảm nha
\(a,PTHH:KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\\ b,n_{HNO_3}=3\cdot0,15=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=n_{HNO_3}=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{KOH}}=0,45\cdot56=25,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{KOH}}=\dfrac{25,2\cdot100\%}{25\%}=100,8\left(g\right)\\ c,V_{dd_{KOH}}=\dfrac{m_{dd_{KOH}}}{D}=\dfrac{100,8}{2,12}\approx47,5\left(ml\right)\)
Đáp án A
a = nOH- = nH+ = 0,1.0,4 = 0,04 mol
BTĐT: 2nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH- => 2.0,01 + b = 0,01 + 0,04 => b= 0,03
m chất rắn = 0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23=3,36 gam
Đáp án C
Số mol nHCl = 0,04 mol ⇒ nOH– = 0,04 mol.
⇒ Bảo toàn điện tích ta có: nNa+ = 0,03 mol.
⇒ Chất rắn thu được khi cô cạn dd X = 0,01×137 + 0,01×62 + 0,04×17 + 0,03×23 = 3,36 gam.
nno3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\)
nkoh=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
pthh: HNO3 + KOH \(\rightarrow\) HNO3 + H2O 1.
2HNO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2H2O 2.
Theo pthh 1 : nno3 =nkoh=2(mol)
\(n_{hno3dư_{ }}=1\left(mol\right)\)
Theo pthh 2 : nba(oh)2=nhno3=1(mol)
\(\Rightarrow m_{ba\left(ọh\right)_{2_{ }}=n.M=1.171=171\left(g\right)}\)
\(\Rightarrow m_{ddBa\left(oh\right)_2}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{117.100\%}{25}=468\left(g\right)\)
Ghi sai + Ghi thiếu