K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Tần số góc: \(\omega = \dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{4}=0,5\pi(rad/s)\)

\(t=0\) khi vật ở \(x=-A\) \(\Rightarrow A\cos\varphi = -A\)

\(\Rightarrow \varphi = \pm\pi\)

Suy ra phương trình dao động: \(x=24\cos(0,5\pi t \pm\pi)\) (cm)

Để xác định thời điểm đầu tiên vật qua li độ x = -12cm, ta biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:

> -24 24 x -12 O M N 60 0

Thời điểm đầu tiên vật qua x=-12cm ứng với véc tơ quay từ M đến N.

Thời gian: \(t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{60}{360}.4=\dfrac{2}{3}s\)

Tốc độ của vật được tính theo công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 24^2=(-12)^2+\dfrac{v^2}{(0,5\pi)^2}\)

\(\Rightarrow v = 6\pi\sqrt 3\) (cm/s) (vận tốc lấy giá trị dương theo véc tơ quay như hình vẽ trên)

16 tháng 8 2023

`a)\omega = [2pi]/T = \pi (rad//s)`

Tại `t=0` thì `x=A=>\varphi =0`

  `=>` Ptr dao động: `x=10cos(\pi t)`

`b)` Từ `x=A` đến thời điểm đầu tiên `x=5` thì `\Delta \varphi =\pi/3`

   `=>\Delta t=[\pi/3]/[\pi]=1/3(s)`

11 tháng 3 2019

Thời điểm đầu tiên vật đi qua li độ x = -12 cm là

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Tốc độ tại thời điểm t = 2/3s là:

v = - ω Asin( π /3 +  π ) = 32,6 cm/s ≈ 33 cm/s

14 tháng 11 2018

Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có li độ x = -12 cm

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Tốc độ của vật tại thời điểm t = 2/3 s

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒ v ≈ 0,33 m/s

29 tháng 6 2016

Vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng

M N A A/2 O

Vật xuất phát tại M, đạt vận tốc có độ lớn cực đại lần đầu tiên ở N.

Thời gian: \(t=\dfrac{60+90}{360}T=\dfrac{5}{12}T\)

29 tháng 6 2016

cảm ơn ạ !!

 

24 tháng 9 2023

`a)A=4 (cm)`

  `\omega=2\pi .f=10\pi (rad//s)`

Tại `t=0` thì `x_0 =-4=>\varphi=\pi (rad)`

`=>` Ptr: `x=4cos(10\pi t+\pi)`.

`b)` Ta có: `t=T/4 -T/6=T/12 =1/12 . [2\pi]/[10\pi]=1/60 (s)`

`c)T=[2\pi]/[10\pi]=0,2(s)`

`=>` Trong `2s` vật đi được `t=2/[0,2]=10T`

`=>` Quãng đường đi được trong `2s` là: `s=10.4.A=160(cm)`.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Chu kì dao động là: \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(s\right)\) 

Tần số góc của dao động là: \(\omega=2\pi f=10\pi\left(rad/s\right)\)

Lúc t = 0, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=A\\v=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=1\\sin\varphi=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\varphi=0\)

Phương trình dao động là: \(x=10cos\left(10\pi t\right)cm\)

Vẽ đồ thị: 

31 tháng 3 2018

Đáp án A

+ Hai thời điểm t = 0 và t = 0,25T vuông pha nhau

+ Tại thời điểm t = 0 vật có đi độ x = 3 = 0,5A, sau đó 0,25T vật vẫn có li độ dương → ban đầu vật chuyển động theo chiều dương 

14 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp:

- Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của vận tốc và li độ

- Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác xác đinḥ pha ban đầu

Cách giải:

Ta có:

 

Ta sử dụng phương trình độc lập thời gian để tìm biên độ dao động:

 

Tai thời điểm ban đầu vật ở vị trí  x =  - 5 2 và có vận tốc âm. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta xác định được pha ban đầu của dao động là: φ   =   3 π 4 rad

Khi đó ta có phương trình dao động là:

 

1 tháng 11 2023

Câu 1.

a)Tốc độ góc: \(\omega=2\pi f=2\pi\)

Ta có: \(A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{0,05^2+\dfrac{\left(0,10\pi\right)^2}{\left(2\pi\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{20}m\)

b)Phương trình vận tốc: 

\(v=-\omega Asin\left(\omega t+\varphi\right)=-2\pi\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{20}sin\left(2\pi t\right)\)

Câu 2.

a)Chu kỳ: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

b)Li độ tại thời điểm \(t=2s:\)

\(x=2cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(5\pi\cdot2+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

1 tháng 11 2023

câu 3 hình vẽ em ơi