Giúp e với ạ, e đang cần gấp, e cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,7x-8=4x+7\)
\(\Leftrightarrow7x-8-4x=7\)
\(\Leftrightarrow7x-4x=7+8\)
\(\Leftrightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
\(2,3-2x=3\left(x+1\right)-x-2\)
\(\Leftrightarrow3-2x=2x+1\)
\(\Leftrightarrow-2x+3=2x+1\)
\(\Leftrightarrow-2x-2x=1-3\)
\(\Leftrightarrow-4x=-2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(3,5\left(3x+2\right)=4x+1\)
\(\Leftrightarrow5.3x+5.2=4x+1\)
\(\Leftrightarrow15x+10=4x+1\)
\(\Leftrightarrow15x-4x=1-10\)
\(\Leftrightarrow11x=-9\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)
Bài 8:
Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)
nH2SO4=0,3(mol)
mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)
PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
0,3________0,15(mol)
A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2
0,05___0,15(mol)
=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)
=>2.M(A)+48=160
<=>M(A)=56(g/mol)
-> Oxit cần tìm: Fe2O3
Bài 7:
mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)
Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O
a________2a_______a(mol)
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
b_____6b____2b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFe2O3=0,1.160=16(g)
=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%
=>%mZnO= 43,162%
a: Xét tứ giác MIPC có
K là trung điểm của MP
K là trung điểm của IC
Do đó: MIPC là hình bình hành
mà MI=PI
nên MIPC là hình thoi
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)
=>BC=25
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)
=>BH=9; AH=12
Xét tam giác MNP có MP là đường phân giác của \(\widehat{MNP}\) ta có:
\(\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{MF}{FP}\Leftrightarrow\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{MF}{MP-MF}\Leftrightarrow\dfrac{6}{10}=\dfrac{MF}{8-MF}\Rightarrow MF=3\left(cm\right)\)\(\Rightarrow FP=8-3=5\left(cm\right)\)
Xét tam giác MNP có ME là đường cao ứng với cạnh huyền, ta có: \(\dfrac{1}{ME^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{MP^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{ME^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\Rightarrow ME=4,8\left(cm\right)\)
a) Đặt \(a=x^2+x\)
Đa thức trở thành: \(a^2-14a+24=\left(a^2-14a+49\right)-25=\left(a-7\right)^2-25=\left(a-7-5\right)\left(a-7+5\right)=\left(a-12\right)\left(a-2\right)\)
Thay a:
\(\left(a-12\right)\left(a-2\right)=\left(x^2+x-12\right)\left(x^2+x-2\right)\)
b) Đặt \(a=x^2+x\)
Đa thức trở thành:
\(\left(x^2+x\right)^2+4x^2+4x-12=\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12=a^2+4a-12=\left(a^2+4x+4\right)-16=\left(a+2\right)^2-16=\left(a+2-4\right)\left(a+2+4\right)=\left(a-2\right)\left(a+6\right)\)
Thay a:
\(\left(a-2\right)\left(a+6\right)=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+6\right)\)
Câu d có thể liệt kê ra, hoặc làm như sau:
Dễ dàng nhận ra với lần đầu tiên tung ra mặt có số chấm là 1,2,5,6 thì chỉ có 1 khả năng để 2 lần cách nhau 2 chấm là 3,4,3,4
Còn với các chấm 3 và 4 xuất hiện ở lần đầu thì có 2 khả năng tung lần 2 để 2 lần gieo cách nhau 2 chấm
Như vậy n(C) = 4.1 + 2.2 = 8