K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

1 lít khí A ở dạng khí nặng gấp 2 lần khí \(C_2H_6\) ở cùng điều kiện .

\(\rightarrow d_{\dfrac{X}{C_2H_6}}=2\rightarrow\dfrac{M_X}{M_{C_2H_6}}=2\rightarrow M_X=2.M_{C_2H_6}=2.30=60\)

\(\rightarrow n_X=\dfrac{m_X}{M_X}=\dfrac{3}{60}=0,05mol\)

Vì khi đốt cháy X sinh ra CO2 và H2O \(\rightarrow\) A chứa C , H và có thể có O .

\(\rightarrow\) Gọi công thức của A là \(C_xH_yO_z.\)

\(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\left(1\right)\)

0,05.................................................0,05 x.........0,05.\(\dfrac{y}{2}mol\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\left(2\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15mol\)

Từ ( 2 ) \(\rightarrow n_{CO_2}=0,15mol\) .

Từ ( 1 ) \(\rightarrow n_{CO_2}=0,05x=0,15\Rightarrow x=3\)

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

\(m_X+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\rightarrow m_{H_2O}=m_X+m_{O_2}-m_{CO_2}\Rightarrow m_{H_2O}=3+7,2-0,15.44=3,6g\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2mol\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=0,05.\dfrac{y}{2}=0,2\rightarrow y=\dfrac{2.0,2}{0,05}=8\)

Công thức phân tử của X là \(C_3H_8O_z\)

\(\Rightarrow\)\(M_X=12.3+1.8+16z=60\Rightarrow z=1\)

Vậy công thức phân tử của X là \(C_3H_8O\)

KHÁ KHÓ .

16 tháng 1 2019

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

= 8,65 gam

12 tháng 3 2019

Đáp án C

Dễ thấy các chất trong X đều có công thức phân tử là C x H 2 x O x .

Trong phản ứng đốt cháy, theo bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có:

⇒ n O 2 = 0 , 5 V O 2 đktc = 0 , 5 . 22 , 4 = 11 , 2   lit

BT
4 tháng 2 2021

a)

4FeCO3 + O2     --> 2Fe2O3 + 4CO(1)

4FexOy + (3x-2y)O2    --> 2xFe2O(2)

CO2 + Ba(OH)2 →  BaCO3 + H2O (3)

2CO2 + Ba(OH)2 →  Ba(HCO3)(4)

b)

Giả sử Ba(OH)2 dư , chỉ xảy ra (3) không xảy ra pư (4)

nBaCO3 = 0,02 mol = nCO2 

=> nFe2O3 (1) = 0,01 mol

\(\Sigma\)nFe2O3 (1) + (2) = \(\dfrac{11,2}{160}\)= 0,07 mol => nFe2O3 (2) = 0,07 -0,01 = 0,06 mol

=> nFexOy = \(\dfrac{0,12}{x}\) mol

mFexOy = 12,64 - mFeCO3 = 12,64 - 0,02.116 = 10,32 gam

=> M FexOy = 86x (g/mol)

Với x = 1,2,3 ... đều không thỏa mãn

=> Ba(OH)2 phản ứng hết, xảy ra cả phản ứng (3) và (4)

nBa(OH)2 = 0,03 mol , nBaCO3 = 0,02 mol

=> nBa(OH)2 (4) = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol

=> nCO2 (4) = 0,01.2 = 0,02 mol

=> nCO2 (1) = nCO2 (3) + nCO2 (4) = 0,04 mol 

<=> nFe2O3 (1) = 0,02 mol , nFeCO3 = 0,04 mol

=> nFe2O3 (2) = 0,07 - 0,02 = 0,05 mol <=> n FexOy = \(\dfrac{0,1}{x}\) mol

mFexOy = 12,64 - mFeCO3 = 12,64 - 0,04.116 = 8 gam

=> M FexOy = 80x (g/mol)

với x = 2 => mFexOy = 160 (g/mol) <=> Fe2O3

2 tháng 12 2022

vì sao 11,2g chất rắn chỉ có fe2o3 thôi ạ ? Em nghĩ phải có fexoy chứ 

26 tháng 5 2019

Chọn B.

Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương do đó loại A, D.

Dựa vào câu C ta có thành phần % khối lượng O trong X là 36,36% ⇔ M x = 88 ⇒ C 4 H 8 O 2  (loại)

Þ Chọn B.

7 tháng 10 2018

Đáp án A

7 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

Ta thấy, mỗi chất đều có 2 liên kết π trong phân tử.

27 tháng 3 2018

Đáp án B

CH4

3 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

 Axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat có công thức cấu tạo lần lượt là C H 2 = C H C O O H ,   C H 3 C O O C H = C H 2 ,   C H 2 = C ( C H 3 ) C O O C H 3 .

Quy luật chung : Các chất trên đều có công thức phân tử tổng quát là C n H 2 n ­ - 2 O 2  (k = 2).

Theo giả thiết ta thấy : Kết tủa ở bình 2 là B a C O 3 , khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H 2 O .

Gọi tổng số mol của các chất là x mol. Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :

n C    t r o n g   C n H 2 n − 2 O 2   = n C O 2 = n B a C O 3 = 0 , 18 m C n H 2 n − 2 O 2 = 4 , 02 ⇒ n x = 0 , 18 ( 14 n + 30 ) x = 4 , 02 ⇒ n x = 0 , 18 x = 0 , 05

Sử dụng công thức  ( k − 1 ) . n h ợ p   c h ấ t   h ữ u   c ơ = n C O 2 − n H 2 O suy ra:

n H 2 O = n C O 2 ⏟ 0 , 18 − n C n H 2 n − 2 O 2 ⏟ 0 , 05 = 0 , 13    m o l ⇒ m H 2 O = 0 , 13.18 = 2 , 34    g a m

 

28 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Ta có

 

khi đó