K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{98}{99}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{99}\)

\(\Rightarrow n+1=99\Rightarrow n=98\)

25 tháng 5 2017

Cái này là lớp 6 mà, đăng lên lớp 10 làm gì??? ...

Giải:

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{98}{99}.\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)

\(=1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n}\right)-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)

\(=1+0+0+0+...+0-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)

\(=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{n+1}=1-\dfrac{98}{99}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{99}.\)

\(\Rightarrow n+1=99\Rightarrow n=99-1=98.\)

Vậy \(n=98.\)

~ Học tốt!!! ... ~ ^ _ ^

15 tháng 9 2019

Bài 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Bài 2:

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)

#Châu's ngốc

15 tháng 9 2019

lm lại bài 2:

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

=>A=\(\frac{n\times\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)

3 tháng 10 2018

bài 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

bài 2:

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
      a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
      a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
      …………………..
      an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
      an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

=> B= \((99+1).99:2=4950\)

Vậy .....

Bài 2. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

=> 3A= 1.2.3+2.3.3+3.4.3+....+n.(n+1).3

=> 3A= 1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+....+n.(n+1).\([\left(n+3\right).\left(n-1\right)]\)

=>3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+....+n.(n+1).(n+3)-(n-1) .n.(n+1)

=>3A=n.(n+1).(n+3)

=>A=\(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+3\right)}{3}\)

Vậy ...

Chúc bạn hok tốt

11 tháng 5 2021

Ta có công thức \(\frac{1}{k\left(k+1\right)}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)(bạn tự lên mạng coi cách chứng minh nha)

Áp dụng vào bài suy ra \(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2};\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3};...;\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

Cộng theo vế ta được \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\)(đpcm)

11 tháng 5 2021

để A=5/n-1 là phân số thì n#1

để A=5/n-1 là số nguyên thì 5 chia hết cho n-1 

suy ra n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

lập bảng ta có n={2;0;6;-4}

ta có ước của hai số nguyên liên tiếp bằng 1

suy ra Ư(n: n-1)=1 vậy n/n-1 là phân số tối giản

ta có 1/1x2+1/2x3+1/3x4+....+1/49/50

       =1/1-1/2+1/2-1/3+1/4-1/5 +......+1/49-1/50

       =1-1/50

       =49/50<1

vậy 1/1x2+1/2x3+1/3x4+.....+1/49x50<1

18 tháng 11 2016

B1

Số số hạng của dãy là : (99 - 1) : 1 + 1 = 99 ( số )

Tổng của dãy là : (99 + 1) x 99 : 2 = 4950

B2

Số số hạng của dãy là : (999 - 1) : 2 + 1 = 500 (số)

Tổng của dãy là : (999 + 1) x 500 : 2 = 250000

B3

Số số hạng của dãy là : (998 - 10) : 2 + 1 = 495(số)

Tổng của dãy là : (998 + 10) x 495 : 2 = 249480

B4

B5

Để mình thử đã rồi giải cho

Tk hoặc sửa hộ mình nhé

18 tháng 11 2016

ko can k

lop 3 em cho anh lop 7 (hsg) bai 1

B=(1+99)+(2+98)+...+(49+51)+50

=49*100+50=4950

26 tháng 7 2017

K MIK NHA BẠN ^^

Tính B= 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

4A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 

=>S=[n.(n+1).(n+2)] /3

26 tháng 7 2017

Bài 1: C = (999+1). [(999-1):2+1]: 2= 250000

Bài 2: B = (99+1). [(99-1):2+1]: 2= 2500

Bài 3: D = (998+10). [(998-10):2+1]: 2= 249480

Bài 4: 3S= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3+...+n.(n+1).3

              = 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+.....+n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

              = 1.2.3+2.3.4+2.3+3.4.5-2.3.4+.....+n.(n+1).(n+2)-n.(n+1)-(n-1)

              =n.(n+1).(n+2)

              => A = \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)

6 tháng 5 2017

1.

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)

\(1-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)

\(\frac{1}{x-1}=1-\frac{98}{99}\)

\(\frac{1}{x-1}=\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow x-1=99\)

\(\Rightarrow x=99+1=100\)

b) \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-\frac{20}{15.17}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+\frac{20}{15.17}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)+10.\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)+10.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\right)+...+10.\left(\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}=1\)

c) 5x + 2 . 5x + 23 = 83

5x . ( 1 + 2 ) + 8 = 83

5x . 3 = 83 - 8

5x . 3 = 75

5x = 75 : 3

5x = 25

\(\Rightarrow\)5x = 52

\(\Rightarrow\)x = 2

2.

Ta thấy \(2016^{2016}>2016^{2016}-3\)

\(\Rightarrow B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}>\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-3+2}=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=A\)

\(\Rightarrow A< B\)

6 tháng 5 2017

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

Ta có \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

      = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)(áp dụng công thức)

      = \(1-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)

      = \(\frac{1}{x+1}=1-\frac{98}{99}\)(quy tắc tìm số trừ)

      = \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{99}\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{98+1}\Rightarrow x=98\)

Vậy x = 98 :)

Còn nữa, công thức mà mình áp dụng là: \(\frac{a}{b.c}=\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\)nếu \(a=c-b\)