K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có \(\widehat{xoy}\)<\(\widehat{xoz}\)

(\(55^0< 110^0\))

=>Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, ta có:

\(\widehat{xoy}+\widehat{yoz}=\widehat{xoz}\)

hay \(55^0+\widehat{yox}=110^0\)

=> \(\widehat{yoz}\)=\(110^0-55^0\)

=> \(\widehat{yoz}\)= \(55^0\)

c, Vì \(\widehat{xoy}+\widehat{yoz}=\widehat{xoz}\)\(\widehat{xoy}=\widehat{yoz}\)(cùng bằng \(55^0\))

=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

Tick cho mk nha!okngoamhiuhiu

10 tháng 5 2017

cảm ơn mọi người nhiều lắm ạ!ngaingunghiuhiuha

27 tháng 10 2021

\(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 10 2021

bài 4 cơ mà bạn.

Bài 4: 

a: Xét ΔBAE có 

BH là đường phân giác

BH là đường cao

Do đó: ΔBAE cân tại B

b: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

DO đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay ED\(\perp\)BC

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

 

26 tháng 9 2021

Vì \(AB//CD\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\left(180^0+40^0\right):2=110^0\\3\widehat{D}=180^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=180^0-110^0=70^0\\\widehat{D}=60^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)

\(\widehat{B}=110^0\)

\(\widehat{C}=70^0\)

\(\widehat{A}=120^0\)

\(\widehat{D}=60^0\)

22 tháng 8 2021

2,Có \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\) (Hai góc trong cùng phía do AB//CD)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-115^0=65^0\)

đúng kết quả như ý nghĩ luôn :v

13 tháng 6 2021

Đề là gì?

18:

a: \(K=2\cdot\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{a\left(a-1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}=2\sqrt{a}\)

b: K=căn 2012

=>căn 4a=căn 2012

=>4a=2012

=>a=503