Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chữ số hàng nghìn có 4 cách chọn
Chữ số hàng trăm có 3 cách chọn
Chữ số hàng chục có 2 cách chọn
Chữ số hàng đơn vị có 1 cách chọn
Vậy có tất cả là :
4.3.2.1=24 ( số )
Tính tổng bí
Đặt A=1/3+2/3^2+...+100/3^100
=>3A=1+2/3+...+100/2^99
=>3A-A=1+(2/3-1/3)+(3/32-2/32)+...(100/299-99/2^99)-100/3100
=>2A=1+1/3+1/3+1/32+...+1/399-100/3100
Ta lại đặt tiếp B=1/3+...+1/399
tiếp tục làm 3B=1+...+1/398
=>3B-B=1+...+1/398-1/3+...+1/399=1-1/3^99
=>B=(1-1/3^99)/2 (đến đây viết mũ là ^ vì lười)
đến đây ta có 2A=1+(1-1/3^99)/2 -100/3^100
=(3^100-100)/3^100 +(1-1/3^99)/2
quy đồng lên nó thành
2A=2x3^100-200/3^100x2 +(3^99-1)/3^99x2
2A=(2x3^100-200+3^100-3)/3^100x2
=(3^101-203)/3^100x2
ta c/m 2a<3/2 là ok
*nhân chéo lên =>2(3^101-203)<3^101x2
đồng nghĩa với 2x3^101 -406<3^101x2 (điều này luôn đúng)
=>bài toán đc chứng minh
CMR: 3^2n+3^n+1
=> 3^2n+3^n+1
= 3^(2n+n)+1
= 3^3n+1
Ta thấy 3^3n là số lẻ
=> 3^3n+1 là số chẵn
=> Trong dãy số tự nhiên chỉ có số 2 là số nguyên tố thôi
mà n>1
=> 3^3n+1 không thể là 2
=> 3^3n+1 là hợp số
k cho mik nha!!!!!!!!!!!!!!
5b. \(\left(\dfrac{-5}{28}+1,75+\dfrac{8}{35}\right):\left(-3\dfrac{9}{20}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-5}{28}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{8}{35}\right):\left(-3\dfrac{9}{20}\right)\)
\(=\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{8}{35}\right):\left(-3\dfrac{9}{20}\right)\)
\(=\dfrac{9}{5}:\left(-3\dfrac{9}{20}\right)\)
\(=\dfrac{9}{5}:\dfrac{-69}{20}\)
\(=\dfrac{-12}{23}\)
6d.\(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right).1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}.\left(3.5\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{8}.1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}.\left(3.5\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{8}.1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}.225\)
\(=\dfrac{1}{8}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.225\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{7}.225\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{450}{7}\)
\(=\dfrac{-2693}{42}\)
6e. \(\left(\dfrac{3}{5}+0,415-\dfrac{3}{200}\right)2\dfrac{2}{3}.0,25\)
\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right)2\dfrac{2}{3}.0,25\)
\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)2\dfrac{2}{3}.0,25\)
\(=1.2\dfrac{2}{3}.0,25\)
\(=\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{2}{3}\)
`(15-x)+(x-12)=7-(-5+x)`
`=>15-x+x-12=7+5-x`
`=>3=12-x`
`=>x=12-3`
`=>x=9`
Vậy `x=9`
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có \(\widehat{xoy}\)<\(\widehat{xoz}\)
(\(55^0< 110^0\))
=>Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, ta có:
\(\widehat{xoy}+\widehat{yoz}=\widehat{xoz}\)
hay \(55^0+\widehat{yox}=110^0\)
=> \(\widehat{yoz}\)=\(110^0-55^0\)
=> \(\widehat{yoz}\)= \(55^0\)
c, Vì \(\widehat{xoy}+\widehat{yoz}=\widehat{xoz}\)và \(\widehat{xoy}=\widehat{yoz}\)(cùng bằng \(55^0\))
=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
Tick cho mk nha!
cảm ơn mọi người nhiều lắm ạ!