K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

Đặt A=22+23+..+22005
 
2A=23+24+..+22006
suy ra 2A-A=(23+24+..+22006) - (22+23+..+22005)
A=22006-22
suy ra C=4+22006-4
           C=22006    .Là lũy thừa của 2 (đpcm)

 

19 tháng 8 2021

C=4+22+23+...+22005

2C=8+23+24+...+22006

2C-C=(8+23+24+...+22006)-(4+22+23+...+22005)

C=4+22005-22

C=22-22+22005

C=22005(đpcm)

19 tháng 8 2021

\(2S=3^{31}-1=3^{28}.3^3-1=\left(...1\right).27-1=\left(.....7\right)-1=\left(...6\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(...3\right)\)

Tận cùng bằng 3 nhé e

19 tháng 8 2021

3^0 có tận cùng là 1.

3^1 có tận cùng là 3.

3^2 có tận cùng là 9.

3^3 có tận cùng là 7.

3^4 có tận cùng là 1.

................................

3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )

3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )

2S = 2^31-1

2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )

=> 2S có tận cùng là 0.

2S-S = 2S : 2

=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.

 

2 tháng 5 2017

.

Không thể được đâu bạn ơi, giả sử như n = 2, thay vào phân số trên sẽ được kết quả là 8/9 >> không phải là phân số tối giản.

2 tháng 5 2017

gọi ƯC( 3n+2 và 4n+1) là d

suy ra 3n+2 chia hết cho d và 4n+1 chia hết cho d

suy ra ( 3n+2) - ( 4n +1) chia hết cho d

        4(3n+2) - 3(4n+1)chia hết d

      12n+8- 12n-3 chia hết d

                8-3      chia hết d

                5         .............

Vì 3n+2vs 4n+1 là 2 số nguyên tố cung nhau

suy ra d=1

Vậy...............

30 tháng 9 2018

Ta có:

\(1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}+3^{100}\)

\(\Rightarrow3S-S=\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{99}\right)\)

\(\Rightarrow2S=3^{100}-1\)

\(\Rightarrow2S+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

\(\Rightarrow2S+1\) là lũy thừa của 3

12 tháng 4 2016

a+10b chia hết cho 17

=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)

cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17

nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17

hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17

vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra

ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu

chúc học tốt

22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

7 tháng 11 2021

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

7 tháng 5 2017

\(2013^{2013}=\left(2013^{2012}\right).2013=\left(...1\right).2013=\left(...3\right)\)
\(2017^{2017}=\left(2017^{2016}\right).2017=\left(...1\right).2017=\left(...7\right)\)
\(\Rightarrow2013^{2013}+2017^{2017}=\left(...3\right)+\left(...7\right)=\left(...0\right)⋮10\)

4 tháng 2 2019

A=4+22+23+....+220

2A=8+23+24+...+221

=> A+2A-A = (8+23+24+...+221)  - (4+22+23+....+220)

=>A=221+8 - (22+4)=221

=>A là 1 lũy thừa của 2