K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giaỉ bất phương trình: \(5-3x< \left(4+2x\right)-1\\ < =>5-3x< 4+2x-1\\ < =>-3x-2x< 4-1-5\\ < =>-5x< -2\\ =>x>\dfrac{-5}{-2}\\ < =>x>\dfrac{5}{2}\)

Vì: \(\dfrac{2}{3},\dfrac{2}{7},\dfrac{-4}{5}< \dfrac{5}{2}\)

=> Không có số nào là nghiệm của bất phương trình.

4 tháng 7 2017

Ta có :

\(5-3x< \left(4+2x\right)-1\Leftrightarrow x>\dfrac{2}{5}\)

Vậy chỉ có số \(\dfrac{2}{3}\) là nghiệm

\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Bạn nhìn theo phần rút gọn tui gửi mà so sánh các phân số khác nhek

27 tháng 4 2022

\(\dfrac{3}{2}\) lớn nhất vì các phân số còn lại < 1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a)

Cách 1:

 \(\dfrac{17}{80}=0,2125; \dfrac{611}{125}=4,888; \dfrac{133}{91}=1,(461538); \dfrac{9}{8}=1,125\)

Như vậy, trong những phân số trên, phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: \(\dfrac{133}{91}\)

Cách 2: Vì các phân số trên đều tối giản và có mẫu dương

Ta có: \(80=2^4.5; 125=5^3; 91=7.13; 8=2^3\) nên chỉ có 91 có ước nguyên tố khác 2,5 nên \(\dfrac{133}{91}\) không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

b) Ta có: \(\dfrac{133}{91} = 1,(461538) = 1,461538461538…..\)

Quan sát các chữ số ở các hàng tương ứng từ trái sang phải, vì 1= 1; 4 = 4; 1 < 6 nên 1,414213562...< 1,461538461538…..

Vậy \(\dfrac{133}{91}>\sqrt{2}\)

a: Các phân số tối giản là \(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{7};\dfrac{72}{73}\) vì ƯCLN(1;3)=1; ƯCLN(4;7)=1; ƯCLN(72;73)=1

b:

Các phân số rút gọn được là

 \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:4}{12:4}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{30}{36}=\dfrac{30:6}{36:6}=\dfrac{5}{6}\)

3 tháng 10 2023

Tham khảo:

Như vậy,\(\dfrac{2}{5} = \dfrac{4}{{10}}\)

\(\dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{9}\)

10 tháng 5 2019

Ta có: 5 – 3x < (4 + 2x) – 1 ⇔ 5 – 3x < 4 + 2x – 1

⇔ -3x – 2x < 4 – 1 – 5 ⇔ -5x < -2 ⇔ x > 2/5

Vậy chỉ có giá trị 2/3 > 2/5 nên trong các số đã cho thì số 2/3 là nghiệm của bất phương trình.

I. Trắc nghiệm:Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\) ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)

Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:

A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)

Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:

A. \(\dfrac{-3}{7}\)   B. \(\dfrac{9}{21}\)   C. \(\dfrac{3}{7}\)   D. \(\dfrac{-9}{21}\)

Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:

A. \(\dfrac{-4}{3}\)   B. \(\dfrac{4}{3}\)   C. \(\dfrac{11}{3}\)   D. \(\dfrac{-11}{3}\)

Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)

A. 7   B. 6   C. 5   D. 1,7

Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:

A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:

A. \(\dfrac{-1}{7}\)   B. \(\dfrac{1}{7}\)   C. \(\dfrac{2}{7}\)   D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,3   B. 0,003   C. 0,03   D. 0,0003

Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{17}{10}\)   B. \(\dfrac{1,7}{10}\)   C. \(\dfrac{1,7}{100}\)   D. \(\dfrac{17}{100}\)

Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:

A. \(\dfrac{5}{12}\)   B. \(\dfrac{5}{7}\)   C. \(\dfrac{22}{35}\)   D. \(\dfrac{22}{12}\)

Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:

A. \(\dfrac{4}{3}\)   B.\(\dfrac{4}{5}\)   C. \(\dfrac{5}{2}\)   D. \(\dfrac{3}{25}\)

Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:

A. 10   B. 1   C. 100   D. 1000

Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:

A. 312,1   B. 312,2   C. 312,16   D, 312,17

Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là: 

A. 29,1   B. 29,2   C. 29, 15   D. 29,16

Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là: 

A. \(\dfrac{7}{3}\)   B. \(\dfrac{3}{7}\)   C. \(\dfrac{-3}{7}\)   D. \(\dfrac{-7}{3}\)

Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:

A. \(\dfrac{3}{5}\)   B. \(\dfrac{5}{3}\)   C. \(60\%\)   D. \(6\%\)

Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:

A. \(\dfrac{5}{10}\)   B. \(\dfrac{1}{2}\)   C. 2   D. \(\dfrac{10}{5}\)

 

 

5

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. 0,540,54   B. 313313   C. 0808   D. 191−9

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. 2,342,34   B. 3535   C. 2,34,5−2,34,5   D. 9090

Câu 3: Số nghịch đảo của 47−47 là:

A. 4747   B. 4747   C. 7474   D. 74−74

Câu 4: Khi rút gọn phân số 27

font chữ lỗi nên bài làm cũng lỗi luôn..

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Ta có tỉ thức : \(\dfrac{3}{7} = \dfrac{9}{{21}}\)

Xét \(\dfrac{{3 + 9}}{{7 + 21}}\) = \(\dfrac{{12}}{{28}}\) = \( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 4 )

Xét \(\dfrac{{3 - 9}}{{7 - 21}}\) = \(\dfrac{{ - 6}}{{ - 14}}\)\( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 2 )

Sau khi thực hiện tính các tỉ số ta thấy các kết quả sau khi tối giản của tỉ số bằng với các tỉ só trong tỉ lệ thức đã cho.