K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)

Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:

A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)

Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:

A. \(\dfrac{-3}{7}\)   B. \(\dfrac{9}{21}\)   C. \(\dfrac{3}{7}\)   D. \(\dfrac{-9}{21}\)

Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:

A. \(\dfrac{-4}{3}\)   B. \(\dfrac{4}{3}\)   C. \(\dfrac{11}{3}\)   D. \(\dfrac{-11}{3}\)

Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)

A. 7   B. 6   C. 5   D. 1,7

Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:

A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:

A. \(\dfrac{-1}{7}\)   B. \(\dfrac{1}{7}\)   C. \(\dfrac{2}{7}\)   D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,3   B. 0,003   C. 0,03   D. 0,0003

Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{17}{10}\)   B. \(\dfrac{1,7}{10}\)   C. \(\dfrac{1,7}{100}\)   D. \(\dfrac{17}{100}\)

Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:

A. \(\dfrac{5}{12}\)   B. \(\dfrac{5}{7}\)   C. \(\dfrac{22}{35}\)   D. \(\dfrac{22}{12}\)

Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:

A. \(\dfrac{4}{3}\)   B.\(\dfrac{4}{5}\)   C. \(\dfrac{5}{2}\)   D. \(\dfrac{3}{25}\)

Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:

A. 10   B. 1   C. 100   D. 1000

Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:

A. 312,1   B. 312,2   C. 312,16   D, 312,17

Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là: 

A. 29,1   B. 29,2   C. 29, 15   D. 29,16

Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là: 

A. \(\dfrac{7}{3}\)   B. \(\dfrac{3}{7}\)   C. \(\dfrac{-3}{7}\)   D. \(\dfrac{-7}{3}\)

Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:

A. \(\dfrac{3}{5}\)   B. \(\dfrac{5}{3}\)   C. \(60\%\)   D. \(6\%\)

Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:

A. \(\dfrac{5}{10}\)   B. \(\dfrac{1}{2}\)   C. 2   D. \(\dfrac{10}{5}\)

 

 

5

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. 0,540,54   B. 313313   C. 0808   D. 191−9

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. 2,342,34   B. 3535   C. 2,34,5−2,34,5   D. 9090

Câu 3: Số nghịch đảo của 47−47 là:

A. 4747   B. 4747   C. 7474   D. 74−74

Câu 4: Khi rút gọn phân số 27

font chữ lỗi nên bài làm cũng lỗi luôn..

29 tháng 4 2017

Bài 1 : Rút gọn các phân số sau đến tối giản :

a) \(\dfrac{3.21}{14.15}=\dfrac{3.3.7}{2.7.3.5}=\dfrac{1.3.1}{2.1.1.5}=\dfrac{3}{10}\)

b) \(\dfrac{49+49.7}{49}=\dfrac{49\left(1+7\right)}{49}=\dfrac{49.8}{49}=\dfrac{1.8}{1}=\dfrac{8}{1}=8\)

14 tháng 4 2022

h

23 tháng 3 2017

a) A = 3/7

b) B = 73/13

c) C = 37/7

d) D = 12

ba câu a) ,b) ,c) bn đổi ra hỗn số giúp mk nha

tick cho tớ nha

4 tháng 4 2017

sai câu A với B kìa bạn

a: \(=\dfrac{-28}{36}+\dfrac{15}{36}-\dfrac{26}{36}=\dfrac{-39}{36}=\dfrac{-13}{12}\)

b: \(=\dfrac{11}{9}\left(\dfrac{15}{4}-\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{4}\right)=\dfrac{11}{9}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{12}\)

c: \(=15+\dfrac{9}{7}+6+\dfrac{2}{3}-5-\dfrac{5}{9}\)

\(=16+\dfrac{88}{63}=\dfrac{1096}{63}\)

d: \(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{18}\)

\(=\dfrac{15-6+2}{18}=\dfrac{11}{18}\)

CÁCH 1 : A = \(\dfrac{235}{11}-\left(\dfrac{8}{5}+\dfrac{81}{11}\right)\)

A = \(\dfrac{235}{11}-\left(\dfrac{88}{55}+\dfrac{405}{55}\right)\)

A = \(\dfrac{235}{11}-\dfrac{493}{55}\)

A = \(\dfrac{1175}{55}+\dfrac{493}{55}\)

A = \(\dfrac{1668}{55}\)

31 tháng 3 2017

a;\(\dfrac{-6}{11}\) : \(\dfrac{12}{55}\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

b;\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{47}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{25}{72}\)

c;\(\dfrac{13}{10}\) : \(\dfrac{-5}{13}\) = \(\dfrac{-169}{50}\)

d; {\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{5}{11}\) } : { \(\dfrac{5}{3}\) -\(\dfrac{7}{11}\) } = \(\dfrac{115}{132}\) : \(\dfrac{34}{33}\) = \(\dfrac{115}{136}\)

lưu ý mk ko chép đầu bài

31 tháng 3 2017

mình cần gấp lắm đến chiều mai là phải nộp rùi

giúp mình nha thanks cá bạn trước vuiko có tâm trạng mà cười nữalolanglimdim

11 tháng 4 2017

bài 1:

a) \(4\dfrac{1}{2}x:\dfrac{5}{12}=0,5\) ; b)\(1,5+1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{5}{24}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{-5}{6}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{9}{2}\) \(x=\dfrac{-5}{6}:\dfrac{5}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{108}\) \(x=\dfrac{-2}{3}\)

c) Cho mình hỏi x ở đâu vậy ???

d)\(\left(x-5\right):\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\) e)\(\left(4,5-2x\right):\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{3}\)

\(\left(x-5\right)\) \(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}\) \(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)

\(x-5\) \(=\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{9}{2}-2x\) =\(\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{2}{15}+5\) \(\dfrac{9}{2}-2x=1\)

\(x\) \(=\dfrac{77}{15}\) \(2x=\dfrac{9}{2}-1\)

f) \(\left(2,7x-1\dfrac{1}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{7}\) \(2x=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(\dfrac{27}{10}x-\dfrac{3}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=-3\) \(x=\dfrac{7}{2}:2\)

\(\left[x\left(\dfrac{27}{10}-\dfrac{3}{2}\right)\right]=-3.\dfrac{2}{7}\) \(x=\dfrac{7}{4}\)

\(x.\dfrac{6}{5}=\dfrac{-6}{7}\)

\(x=\dfrac{-6}{7}:\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

bài 2:

Theo bài ra ta có :\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-45}{b}\)

\(\Rightarrow9a=27.\left(-5\right)\Rightarrow a=\dfrac{27.\left(-5\right)}{9}=-15\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)b=\left(-45\right).9\Rightarrow b=\dfrac{\left(-45\right).9}{-5}=81\)

Vậy \(a=-15;b=81\)

22 tháng 3 2017

\(a)\dfrac{3}{4}-\dfrac{-5}{2}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{13}{4}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{85}{24}\)

\(b)\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{-3}{56}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{-9}{56}\)

\(c)\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{13}{12}\)\(+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{12}\)

\(d)\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-1}{14}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-23}{126}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-4}{7}+\dfrac{4}{7}\)

\(=0\)

\(e)\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{-5}{56}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{83}{56}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{305}{168}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{47}{24}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)

22 tháng 3 2017

Bài 2 : Tính

a) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{-5}{2}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{18}{24}-\dfrac{-60}{24}-\dfrac{-4}{24}\)

\(=\dfrac{18-\left(-60\right)-\left(-7\right)}{24}\)

\(=\dfrac{85}{24}\)

b) \(\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{32}{56}+\dfrac{-35}{56}-\dfrac{6}{56}\)

\(=\dfrac{32+\left(-35\right)-6}{56}\)

\(=\dfrac{-9}{56}\)

c) \(\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{32}{36}+\dfrac{-24}{36}\)

\(=\dfrac{7-32+\left(-24\right)}{36}\)

\(=\dfrac{-49}{36}\)

d) \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-9}{18}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{18}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\left(\dfrac{-9}{18}+\dfrac{-7}{18}-\dfrac{2}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)

\(=\left(-1\right)+1\)

\(=0\)

e) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{11}{7}\right)+\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=2+\left(-1\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=1+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)

Đề răng dài thế này thì tui giải từng câu hí

a) \(\dfrac{-7}{9}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{13}{18}\left(MSC:36\right)\)

\(=\dfrac{-28}{36}+\dfrac{15}{36}-\dfrac{26}{36}\)

\(=\dfrac{-13}{36}-\dfrac{26}{36}\)

\(=\dfrac{-39}{36}\)

\(=\dfrac{13}{3}\)

b) \(\dfrac{11}{9}.\dfrac{15}{4}-\dfrac{11}{4}.\dfrac{7}{9}-\dfrac{11}{9}.\dfrac{5}{4}\)

\(=\left(\dfrac{15}{4}-\dfrac{11}{4}-\dfrac{5}{4}\right).\dfrac{11}{9}\)

\(=\left(1-\dfrac{5}{4}\right).\dfrac{11}{9}\)

\(=\left(\dfrac{4}{4}-\dfrac{5}{4}\right).\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{-1}{4}.\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{-11}{36}\)

13 tháng 6 2018

Dấu " / " là phân số nhé

a) 5/-4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . ( 16/25 + 9/25 )

= -5/4 . 1

= -5/4

b) 4 11/23 - 9/14 + 2 12/23 - 5/4

= 103/23 - 9/14 + 58/23 - 5/4

= 103/23 + 58/23 - 9/14 - 5/4

= 7 - 9/14 - 5/4

= 143/28

c) 2 13/27 - 7/15 + 3 14/27 - 8/15

= 67/27 - 7/15 + 95/27 - 8/15

= 67/27 + 95/27 - 7/15 - 8/15

= 6 - 7/15 - 8/15

= 5

9 tháng 4 2018

Bài 2.

A = -3/5 + ( -2/5 + 2 )

A = -3/5 + ( -2/5 + 10/5 )

A = -3/5 + 8/5

A = 5/5

A = 1

--------------------------------------------------------

B = 3/7 + ( -1/5 + -3/7 )

B = 3/7 + ( -7/35 + -15/35 )

B = 3/7 + ( -22/35 )

B = 15/35 + ( -22/35 )

B = -1/5

-----------------------------------------------------

C = ( -5/24 + 0,75 + 7/12 ) : ( -2 . 1/8 )

C = ( -5/24 + 3/4 + 7/12 ) : ( -1/4 )

C = 9/8 : ( -1/4 )

C = 9/8 . ( -4 )

C = -9/2

9 tháng 4 2018

Bài 3 .

a) 4/7 - x = 1/2 . x + 2/7

<=> -x - x = 1/2 - 4/7 + 2/7

<=> -2x = 3/14

<=> x = 3/14 . ( -1/2 )

<=> x = -3/28

Vậy x = -3/28

b) x : 3 1/5 = 1 1/2

<=> x : 16/5 = 3/2

<=> x = 3/2 . 16/5

<=> x = 24/5

Vậy x = 24/5

c) x . 3/4 = -1 5/8

<=> x . 3/4 = -13/8

<=> x = -13/8 . 4/3

<=> x = -13/6

Vậy x = -13/6