Lớp 8A có 40 học sinh, trong đó 2/7 số học sinh nam và 1/4 số học sinh nữ không bị cận thị. Biết tổng số học sinh nam và học sinh nữ không bị cận thị là 11. Tính số học sinh nam không bị cận thị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh nam của lớp 8a là x (40>x>0) học sinh
=> số học sinh nam ko cân thị là \(\dfrac{2}{7}x\) học sinh
số học sinh nữ của lớp 8a là 40-x học sinh
số học sinh nữ ko bị cận thị là \(\dfrac{1}{4}(40-x)\)
vì tổng số học sinh ko cận thị của lớp 8a là 11 nên ta có pt
\(\dfrac{2}{7}x\)+\(\dfrac{1}{4}(40-x)\)=11
giải pt x=28
=> số học sinh bị cận thị của lớp đó là 28(1-\(\dfrac{2}{7}\))=20 học sinh
Gọi số học sinh nam là x ( x ∈ N* | x < 40 )
Số học sinh nữ là 40 - x
Số học sinh nam không bị cận thị là 2/7x
Số học sinh nữ không bị cận thị là 1/4( 40 - x )
Tổng số học sinh nam và nữ không bị cận thị là 11
=> Ta có phương trình : 2/7x + 1/4( 40 - x ) = 11
<=> 1/28x = 1 <=> x = 28 (tm)
Vậy số học sinh nam là 28 ; số học sinh nam không bị cận thị là 8
=> Số học sinh nam bị cận thị là 20 ( nhiều thế :v )
Giải:
Gọi số hs nam và nữ lần lượt là x và y ( x,y ∈ N*, x,y <26)
x+y=26
Số hs nữ lớp đó là 5x/3
Số hs nam lớp đó là 12y/7
Vì nam nhiều hơn nữ 1 em nên ta có pt:
12y/7-5x/3=4
⇔36y/21-35x/21=84/21
⇔36y-35x=84
⇔x+y=26
36y-35x=84
⇔x=12
y=14 (thỏa)
⇒ Số hs nữ , nam bị cận là 12,14 hs
Hok tốt~
* sửa lại đề: số học sinh bị cận là 26 em
gọi số học sinh nữ; học sinh nam bị cận lần lượt là x;y (học sinh)
đk: \(x;y\in N\)*;\(x;y< 26\)
vì số học sinh bị cận thị là 26 em nên ta có phương trình:
x+y=26(1)
số học sinh nữ của lớp đó là:\(\frac{5x}{3}\)(học sinh)
số học sinh nam của lớp đó là: \(\frac{12y}{7}\)(học sinh)
vì số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữu là 4 em nên ta có phương trình:\(\frac{12y}{7}-\frac{5x}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{36y}{21}-\frac{35x}{21}=4\Leftrightarrow36y-35x=84\left(2\right)\)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=26\\36y-35x=84\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=14\end{matrix}\right.\)(tm)
vậy số học sinh nữ; học sinh nam bị cận lần lượt là 12; 14 học sinh
bạn xem lại đề bài giùm mk với chứ mk tính ra số lẻ lắm
Gọi \(A\) là biến cố “Học sinh thuận tay trái”, \(B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị”.
Vậy \(A \cup B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị hoặc thuận tay trái”
Ta có: \(P\left( A \right) = 0,2;P\left( B \right) = 0,35\).
Vì đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không nên \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Do đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,2.0,35 = 0,07\).
Vậy xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái là:
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 0,2 + 0,35 - 0,07 = 0,48\).
Gọi số học sinh nam của lớp 8A là: \(x\) (học sinh); \(x\in\) N*; \(x< 40\)
Khi đó: Số học sinh nam bị cận thị là: \(\dfrac{2}{7}x\)
Số học sinh nữ của lớp 8A là: \(40-x\)
Số học sinh nữ bị cận thị là: \(\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)\)
Vì tổng số học sinh nam và học sinh nữ không bị cận thị là 11 nên ta có phương trình:
\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{28}+\dfrac{7\left(40-x\right)}{28}=\dfrac{308}{28}\)
\(\Leftrightarrow8x+280-7x=308\)
\(\Leftrightarrow x=28\) (Thỏa mãn)
Số học sinh nam không bị cận thị là: \(28.\dfrac{2}{7}=8\) (học sinh)
Vậy số học sinh nam không bị cận thị là 8 học sinh.