K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bn cho mk hỏi 1 số câu tự luận vật lý và 1 câu trắc nghiệm : TN: Để mạ kẽm cho 1 cuộn dây thép thì phải: A. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch B.nối cuộn dây thép vs cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian C. ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này D.Nối...
Đọc tiếp

Các bn cho mk hỏi 1 số câu tự luận vật lý và 1 câu trắc nghiệm :

TN: Để mạ kẽm cho 1 cuộn dây thép thì phải:

A. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch

B.nối cuộn dây thép vs cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian

C. ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này

D.Nối cuộn dây thép vs cực dương nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và cho dòng điện chạy qua dung dịch

TL:

1.Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì?

2.Mô tả một hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học

3. Nêu 1 số thiết bị điện hoạt động của chúng dựa trên tác dụng từ, tác dụng nhiệt của dòng điện.

4.Dòng điện thích hợp trong y học dùng để làm gì?

5. Trên thực tế, để tránh bị điện giật, những người thợ điện đã dùng những biện pháp gì? Hãy tìm hiểu và nêu vì biện pháp khác mà em biết.

6.Dòng điện khi đi qua cơ thể người gây ra tác dụng gì? Có phải tất cả dòng điện nào đi qua cơ thể đều nguy hiểm đến tính mạng ko?

7. Kể 2 bỉu hiện của cơ thể người để chứng tỏ dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người?

bạn nào trả lời đúng, nhanh và ít nhất phải 3 câu hỏi( tùy chọn) thì mk sẽ tick cho.

2
14 tháng 3 2017

1/ Trong các xưởng dệt, thường có nhiều bụi bẩn, sợi tơ nhỏ lơ lửng trong không khí. Đặt tấm kim loại nhiễm điện nhằm hút các bụi bẩn. Bảo vệ sức khỏe của các công nhân.

2/ Khi mạ vàng cho một chiếc thìa, ta nối chiếc thìa với cực âm; tấm vàng ở cực dương. Khi dòng điện chạy qua, sẽ tách vàng ra khỏi dung dịch, vàng sẽ bám vào chiếc thìa => đây là tác dụng hóa học của dòng điện

3/ Tác dụng từ: chế tạo chuông điện; quạt điện; nam châm...

Tác dụng nhiệt: bàn là; ấm đun nước; lò vi sóng...

4/ Dòng điện trong y học dùng châm cứu điện...-> đây là tác dụng sinh lí có lợi của dòng điện.

6/ Dòng điện qua cơ thể người -> tác dụng sinh lí

Dòng điện qua cơ thể người vừa có lợi; vừa có hại

Có lợi: dùng trong y học: châm cứu điện...;

Có hại: làm người ta bị điện giật

7/ Dòng điện qua cơ thể người -> người sẽ có biểu hiện sau: cơ co giật; tim ngừng đập...

14 tháng 3 2017

TL: 1. Làm vậy có tác dụng hút những mảnh vải nhỏ, bụi lông trong xưởng làm cho công nhân dễ dàng làm việc.

2. Muốn mạ bạc một thanh đồng, ta đưa thanh đồng vào dung dịch muối bạc rồi làm như thí nghiệm SGK(mình lười vt, thông cảm)

3.Tác dụng từ :đèn LED, chuông báo chông trộm, chuông điện

tác dụng nhiệt: nồi cơm điện, ấm nước điện, quạt sưởi điện

4. Dùng để chữa bệnh

5.dùng quần áo bảo hộ, đồ cách điện

6. Tác dụng sinh lí. k phải

7. Tê liệt, tim ngừng đập

TN: B

8 tháng 12 2019

Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian⇒ Đáp án B

17 tháng 4 2018

Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian ⇒ Đáp án B

8 tháng 11 2018

Đáp án D

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa gồm: (1), (4) và (5)

22 tháng 2 2019

Đáp án D

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa gồm: (1), (4) và (5)

5 tháng 5 2017

Đáp án A

(1) Cu-Ag

(2) Không đủ điều kiện: chỉ có 1 điện cực Zn

(3) Không đủ điều kiện: không có điện cực (Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2)

(4) Fe-Cu

(5) Fe-C (Thép có thành phần là Fe và C), môi trường là không khí ẩm

(6) Không đủ điều kiện: không có điện cực (Vì Cu bị hòa tan: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+)

Vậy có 3 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa (1), (4), (5)

10 tháng 1 2019

Chọn A.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (4), (5), (6)

31 tháng 10 2018

Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó  kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.

Thí nghiệm (a):

Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:

 

Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:

 

Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).

Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d).

Đáp án C.

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó  kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.

Thí nghiệm (a):

Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:

Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu

Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:

Cu + FeCl 3 → CuCl 2 + 2 FeCl 2

Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).

Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d)

1 tháng 11 2019

Chọn D