K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.

- Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi là số chênh giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. - Gia tăng cơ giới do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyến đến.

- Gia tăng dân số là tổng số của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới.

- Trong nhiều thế kỉ trước, dân số tăng hết sức châm chạp, do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh.

- Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kíXIX và XX nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

- Năm 2001, dân số thế giới đạt 6,16 ti người.

- Bùng nổ dân số : + Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới đạt 2,1%. + Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia -tăng dân số tự nhiên cao:. + Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, Phi và Mĩ latinh.

- Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm... đã trở thành gánh nặng đôi với các nước có nền kinh tế chậm phát triển.

- Các chính sách dân số và phát triển kinh tế

- xã hội đà góp phần hạ thấp tì lệ gia tăng dân sô' ở nhiều nước.

- Từ đầu Công nguyên cho đến thế kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân sô' thê' giới chỉ có khoảng 300 triệu người; đến thế kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa den 1 tỉ người).

- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).

- Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.

6 tháng 3 2017

Câu hỏi của Nguyễn Quang Huy - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

_Tham khảo nhé_

3 tháng 3 2017

Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.

- Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi là số chênh giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. - Gia tăng cơ giới do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyến đến. - Gia tăng dân số là tổng số của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới. - Trong nhiều thế kỉ trước, dân số tăng hết sức châm chạp, do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. - Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kí XIX và XX nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế. - Năm 2001, dân số thế giới đạt 6,16 ti người. - Bùng nổ dân số : + Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới đạt 2,1%. + Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia -tăng dân số tự nhiên cao:. + Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, Phi và Mĩ latinh. - Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm... đã trở thành gánh nặng đôi với các nước có nền kinh tế chậm phát triển. - Các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội đà góp phần hạ thấp tì lệ gia tăng dân sô' ở nhiều nước.
- Từ đầu Công nguyên cho đến thế kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân sô' thê' giới chỉ có khoảng 300 triệu người; đến thế kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa den 1 tỉ người). - Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng). - Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.

4 tháng 3 2017

ghi nhiều thế mà ko ai chọn đúng hả bạn,đau ha

3 tháng 3 2017

bn tham khảo ở đây nha:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/196825.html

6 tháng 3 2019

- Dân số châu Mỹ từ năm 1850 đến năm 2012 tăng khá nhanh với tổng số dân là 948 triệu người, chiếm 13% dân số toàn thế giới.

Chúc bn hc tốt...!

2 tháng 3 2017

b. Nhận xét về tỉ lệ dân số thành thị ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ năm 2012. Nêu nguyên nhân của tình trạng đó.

- Tỉ lệ dân cư Bắc Mĩ lớn hơn tổng cộng số dân cư của Trung và Nam Mĩ

- Nguyên nhân : do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư của Trung và Nam Mĩ

2 tháng 3 2017

Câu b. Tham khảo : Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Như Khuê - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

17 tháng 2 2017

Câu b): Tham khảo: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Như Khuê - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

15 tháng 3 2017

b) -Tỉ lệ dân cư Bắc Mĩ lớn hơn tổng số dân cư của Trung và Nam Mĩ.

- Nguyên nhân :do Bắc Mĩ phát triển kinh tế công nghiệp đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư của Trung và Nam Mĩ.

8 tháng 4 2018

a) Tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục giai đoạn 1990 - 2010

b) So sánh, nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số các châu lục và toàn thế giới có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (dẫn chứng).

- Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục và toàn thế giới không đều nhau (dẫn chứng).

- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Phi, châu Á, châu Đại Dương.

- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Âu, châu Mĩ.

4 tháng 2 2023

a) Nhận xét

Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi luôn cao hơn mức trung bình của thế giới và có sự thay đổi qua các giai đoạn:

- Giai đoạn 1960 – 1980: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi tăng từ 2,3% (1960) lên 2,8% (1980) trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới có xu hướng giảm từ 1,8% (1960) xuống còn 1,6% (1980).

- Giai đoạn 1980 – 2000: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có xu hướng giảm từ 2,8% (1960) lên 2,5% ( 000) nhưng vẫn cao hơn mức trung bình của thế giới (1,4% năm 2000)

- Giai đoạn 2000 – 2019: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có xu hướng tăng từ 2,5% (2000) lên 2,6% (2019) trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới có xu hướng giảm từ 1,4% (2000) xuống còn 1,2% (2019).

b) Những thách thức do dân số tăng nhanh ở châu Phi

- Thách thức đối với sự phát triển kinh tế.

- Thách thức đối với vấn đề lương thực, thực phẩm.

- Thách thức đối với vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.

- Thách thức về sự phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, giao thông, nhà ở.

- Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

- Tình hình trật tự xã hội.

15 tháng 11 2021

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các châu lục năm 2002 (SGK địa lí 8 bảng 5.1)

Châu Á có mức gia tăng dân số là : 1,3 %

Châu Âu có mức gia tăng dân số là : -0,1 %

Châu Đại Dương có mức gia tăng dân số là : 1,0 %

Châu Phi có mức gia tăng dân số là : 2,4 %

Châu Mĩ có mức gia tăng dân số là : 1,4 %

Toàn Thế giới có mức gia tăng dân số là : 1,3 %

- Nhận xét : + Châu Á có mức gia tăng dân số bằng với trung bình toàn thế giới

                    + Châu Á có mức gia tăng dân số cao hơn so với Châu Âu và Châu Đại Dương

                    + Châu Á có mức gia tăng dân số thấp hơn so với Châu Phi và Châu Mĩ

15 tháng 11 2021

Tham khảo:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới chiếm 60,6% dân số thế giới trong khi diện tích chỉ chiếm 23.4% của thế giới.
 + Gấp 4,9 lần châu Phi
 + Gấp 5,2 lần châu Âu
 + Gấp 117,7 lần châu Đại Dương
 + Gấp 4,5 lần châu Mỹ

- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, kém châu Phi (2,4%) và châu Mĩ (1,4%); hơn châu Âu (-0,1%) và châu Đại Dương (1,0%)

15 tháng 11 2021

Châu Á có số dân đông nhất thế giới so với các Châu lục . Năm 2017  Châu Á có số dân 4478 triệu người, chiếm 56,9 % dân số thế giới