K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Bài 1:

Đặt \(\begin{array}{l} \sqrt c = \alpha \\ \sqrt {b - c} = \beta \\ \end{array}\)\(\begin{array}{l} \sqrt {a - c} = x \\ \sqrt c = y \\ \end{array}\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki

\(x\alpha + y\beta \le \left| {x\alpha + y\beta } \right| \le \sqrt {{x^2} + {y^2}} .\sqrt {{\alpha ^2} + {\beta ^2}}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt c .\sqrt {a - c} + \sqrt {b - c} .\sqrt c \le \sqrt {{{\left( {\sqrt c } \right)}^2} + {{\left( {\sqrt {b - c} } \right)}^2}} .\sqrt {{{\left( {\sqrt c } \right)}^2} + {{\left( {\sqrt {a - c} } \right)}^2}} \\ \Leftrightarrow \sqrt {c(a - c)} + \sqrt {c(b - c)} \le \sqrt {c + (a - c)} .\sqrt {c + (b - c)} \\ \Leftrightarrow \sqrt {c(a - c)} + \sqrt {c(b - c)} \le \sqrt b \sqrt a = \sqrt {ab} . \\ \end{array}\)

P/s: Mình gõ latex kém quá khó hiểu chỗ não thì cứ hỏi :)))

10 tháng 1 2017

Bài 2:

\(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le ab\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\sqrt{ab-a}+\sqrt{b}\sqrt{ab-b}\)\(\le\sqrt{\left(a+b\right)\left(2ab-a-b\right)}\)

\(\le\frac{a+b-a-b+2ab}{2}=ab\)

17 tháng 10 2016

đây lak Văn

17 tháng 10 2016

nhầm, toán hình

21 tháng 1 2018

mk ko nhớ vì mh học lớp 9 rồi

11 tháng 1 2018

đây là chia sẻ suy nghĩ hay là câu hỏi vậy ạ?

11 tháng 1 2018

Ngồi vào phòng yên tĩnh mà học

29 tháng 3 2016

Câu đầu:

A=1.1.2.2.3.3.4.4/1.2.2.3.3.4.4.5

A=(1.2.3.4).(1.2.3.4)/(1.2.3.4).(2.3.4.5)

A=1.1/1.5

A=1/5

Câu sau:

B=2.2.3.3.4.4.5.5/1.3.2.4.3.5.4.6

B=(2.3.4.5).(2.3.4.5)/(1.2.3.4).(3.4.5.6)

B=5.1/1.3

B=5/3

LƯU Ý: nếu không làm như mình thì bạn có thể làm giống hướng dẫn trong sách trừ khi cô của bạn bắt bạn cắt đáp án đi hay đại loại vậy

lp mấy mới được chứ

20 tháng 10 2016

sáng nay tui ms kỉm tra nè nhưng tại lm lun zào đề nên thầy thu òy

2 tháng 11 2018

mk thi rồi lớp 6

2 tháng 11 2018

đề thế nào ns vs mk vs làm ơn

18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.