khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng CÓ.Cho lượng Fe thu được sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch FeCl2 và H2. Nếu dùng lượng H2 vừa đủ để khử Oxi của 1 kim loại có hóa trị 2 thì thấy khối lượng oxit của kim loại bị khử cũng là m gam. Tìm CTHH của Oxit kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
b)
Coi m = 160(gam)$
Suy ra: $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 → Cu + H2O
=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.
Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.
=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol
<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam
=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam
%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%
Chọn A
Ta có n O o x i t = 1 2 n a x i t = 1 2 . 0 , 16 . 1 = 0 , 08
m F e = m h h – m o ( o x i t ) = 4,64 – 0,08.16 = 3,36 gam.
TN1:
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
=> \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=\dfrac{15,3}{18}=0,85\left(mol\right)\)
TN2:
PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
=> \(n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=0,85\left(mol\right)\)
=> nHCl = 1,7 (mol)
Theo ĐLBTKL: moxit + mHCl = mmuối + mH2O
=> 50,8 + 1,7.36,5 = mmuối + 0,85.18
=> mmuối = 97,55 (g)
\(a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=3n_{Al}=0,6\left(mol\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{150}.100=14,6\%\\ c.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ Bảotòannguyêntố\left(H\right)\Rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Bảotoànkhốilượng:m_{H_2}+m_{oxit}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,3.2+17,4-0,3.18=12,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,225\left(mol\right)\\ Tabiết:Oxitsắtlàbaogồm:Fe,O\\ \Rightarrow m_O=17,4-12,6=4,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\\ GọiCToxitsắtlà:Fe_xO_y\left(x,y>0,x,ynguyên\right)\\ Tacó:x:y=0,225:0,3=3:4\\ VậyCToxitsắtcầntìmlàFe_3O_4\)
\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8}{160}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,08---->0,24------>0,16
b, VH2 = 0,24.24,79 = 5,9496 (l)
c, mFe = 0,16.56 = 8,96 (g)
\(d,n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,16< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư
Thep pthh: nH2 = nFe = 0,16 (mol)
=> VH2 = 0,16.24,79 = 3,9664 (l)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8}{160}=0,08\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,08 0,24 0,16
\(V_{H_2}=0,24.22,4=5,376l\\
m_{Fe}=0,16.56=8,96\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(LTL:\dfrac{0,16}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
=>HCl dư
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,16\left(mol\right)\\
V_{H_2}=0,16.22,4=3,584l\)