Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Bài 2: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết ON = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 18cm có O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OA và OB.
Bài 4: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết MN = 20cm. Tính IM và IN.
Bài 5: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết OA = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 6: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 12cm. Tính MA và MB.
Bài 7: Lấy đoạn AB = 15cm trên đường thẳng xy. Lấy điểm O sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AO. Tính BO, AO.
Bài 8: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB. Điểm O là gì của đoạn thẳng AB.
Bài 9: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự ấy sao cho AB = BC.
1) Điểm B là gì của đoạn thẳng AC.
2) Cho AC = 24cm. Tính độ dài của BA, BC.
Bài 10: Trên tia Ox lấy đoạn OA = 11cm. Lấy điểm B trên tia đối của tia Ox sao cho OB = OA.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài AB.
Bài 11: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB và AB = 50cm.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 12: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.
1) Chứng minh AO = OB.
2) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 13: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 14: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = AB.
a, Trên tia Ox có :
\(OA< OB\) ( vì : \(6cm< 12cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
Thay : \(OA=6cm,OB=12cm\) ta có :
\(6+AB=12\Rightarrow AB=12-6=6\left(cm\right)\)
Mà : \(OA=AB\left(=6cm\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB .
b, Vì : I là trung điểm của đoạn thẳng AB
\(\Rightarrow AI=IB=\frac{AB}{2}\Rightarrow AI=IB=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
\(AI< OA\) ( vì : \(3cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và I
\(\Rightarrow OA+AI=OI\)
Thay : \(OA=6cm,AI=3cm\) ta có :
\(6+3=OI\Rightarrow OI=9\left(cm\right)\)
c, Vì : khoảng cách giữa M và I là 12cm \(\Rightarrow\) đoạn thẳng MI = 12cm
Ta có : \(I\in\) tia Ox
\(M\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và I
\(\Rightarrow MO+OI=MI\)
Thay : \(OI=9cm,MI=12cm\) ta có :
\(MO+9=12\Rightarrow MO=12-9=3\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa hai điểm O và M là 3cm
Đặt : \(A=2009+10^{10}\)
Ta có \(A=2009+10^{10}=2009+100...00\) ( 10 c/s 10 )\(=100...2009\) (8 c/s 10 )
Mà : tổng các chữ số của A là :
\(1+0+0+...+2+0+0+9=12⋮3\)
\(\Rightarrow\) \(A⋮3\Rightarrow\) A là hợp số .
Vậy : \(2009+10^{10}\) là hợp số