Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?Bài 2. Trên tia Ox:a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C  điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm.a) Hỏi trong...
Đọc tiếp

 

 

Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Bài 2. Trên tia Ox:

a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C  điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm.

a) Hỏi trong bộ ba điểm (O, A, C); (O, B, C) điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Chứng tỏ điểm C nằm giữa A và B.

 

DẠNG 2: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG – XÁC ĐỊNH TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG.

 

Bài 4. Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

            a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.          c) So sánh OA và AB.

d) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 5.  Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, và OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính IB?

1
12 tháng 12 2020

trên tia Ox,oa<ob(3cm<5cm),vì diểm a nằm giữa hai điểm ob

bài 1

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Tính MN.

5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

giúp mink được bài nào thì giúp nha

4
28 tháng 12 2016

4)

undefinedTrên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B

Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B

=> AO + OB = AB
4 + OB = 6

OB = 6-4

OB = 2 cm

Vì M là trung điểm của AO

=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm

Vì N là trung điểm của OB

=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MO + ON

MN = 2 + 1

MN = 3cm

5)

undefined

a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N

b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N

=> OM + MN = ON

3 + MN = 5

MN = 5-3

MN = 2cm

c)

undefined

Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N

=> PM + MN = PN

PM + 2 = 4

PM = 4-2

PM = 2cm

Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N

Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN

13)

undefined

a)

Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D

=> CK + KD = CD

CK + 3 = 5

CK = 5 - 3

CK = 2cm

b)

Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K

=> CI + IK = CK

1 + IK = 2

IK = 2-1

IK = 1cm

14)

undefined

a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B

=> AC + CB = AB

6 + CB = 12

CB = 12 -6

CB = 6cm

Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B

Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)

undefined

Vì M nằm giữa hai điểm A, C

=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm

Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B

=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm

Vì C nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MC + CN

MN = 3 + 3

MN = 6cm

Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi hihi

28 tháng 12 2016

15)

a)

Hình học lớp 6

Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C

=> AB + BC =AC

AB + 3 = 5

AB = 5-3

AB = 2cm

b)Hình học lớp 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D

=> BC + CD = BD

3 + CD = 6

CD = 6-3

CD = 3cm

Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)

c)

Trên đoạn thẳng BD, vì

Điểm C nằm giữa hai điểm B, D

Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD

16)

a) Hình học lớp 6

Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B

=> OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 -3

AB = 3cm

c) Trên tia Ox vì

Điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)

= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB

d)

Hình học lớp 6

Vì điểm I là trung điểm của OA

=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm K là trung điểm của AB

=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K

=> IK = IA + AK

IK = 1,5 + 1,5

IK = 3cm

Chúc bạn học tốt thanghoa

21 tháng 7 2019

O A B C D x y

Giải: Do O nằm giữa A và B (B thuộc tia đối của Ox) nên AO + OB = AB

=> OB = AB - OA = 8 - 3 = 5 (cm)

b)  Do C là trung điểm của AB nên AC = CB = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

DO O nằm giữa A và C nên AO + OC = AC

=> OC = AC - AO = 4 -  3 = 1 (cm)

c)  Ta có: AD = 2OD

mà AD + OD = OA

=> 2.OD + OD = 3 

=> 3.OD = 3

=> OD = 3 : 3 = 1 (cm)

=> OD = OC = 1 (cm)

mà O nằm giữa C và D 

=> O là trung điểm của CD

30 tháng 3 2020

a) Trên tia Ox có OA < OB ( 4cm < 8cm)

\(\Rightarrow\)OA nằm giữa OB và Ox(1)

\(\Rightarrow\)OA + AB = OB

           4  + AB = 8

                  AB = 8 - 4

                  AB = 4 cm

Mà OA = 4 cm \(\Rightarrow\)OA = AB (= 4 cm)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung điểm của OB

b) Vì I là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)AI = IB = \(\frac{AB}{2}\)\(\frac{4}{2}\)= 2 cm

                                            \(\Rightarrow\)I nằm giữa A và B

Mà A nằm giữa O và B \(\Rightarrow\)A nằm giữa O và I

\(\Rightarrow\)OA + AI = OI

              4 + 2 = OI

              6 cm = OI

Đ/S: a) OA là trung điểm của OB

        b) OI = 6 cm

29 tháng 11 2018

a. Trên tia Ox,OA<OB[4cm<8cm] nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b. vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB

Thay :OA=4cm

OB=8cm

Ta có:OA + AB=OB

4+AB=8

AB=8-4

AB=4cm

Vậy AB=4cm

ThayOA=4cm

AB=4cm

nên OA=AB[cùng bằng 4cm]

Điểm A là trung điểm của OB vì

OA=AB=OB:2[hoặc OB phần 2]

Câu c bạn tự áp dụng và suy nghĩ để làm nhé!Mình xin lỗi

22 tháng 11 2014

a) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Vì  3cm < 7cm nên AB < AC

b) Vì B nằm giữa hai điểm A và C

   Nên AB + BC = AC

   Hay  3   + BC = 7

       =>        BC = 7 – 3 = 4cm

c) Ta có: M là trung điểm của đoạn thẳng BC

   => MB=MC=BC:2=4:2=2cm

9 tháng 12 2017

a, Trên tia Ax có AB < AC ( vì 3cm < 7cm )

nên điểm A nằm giữa 2 điểm B và C

b, Khi đó ta có : BC +AB = AC

                \(\Rightarrow\)  BC = AC - AB

                   hay  BC = 7 - 3

               \(\Rightarrow\) BC = 4 (cm)

  

Có 5 bài các bạn làm bài nào cũng được nhé !Bài số 1.a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng   b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia...
Đọc tiếp

Có 5 bài các bạn làm bài nào cũng được nhé !

Bài số 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng  

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

 

Bài số 2: a) Cho 20 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng . Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng?

 b) Cũng hỏi như câu a) trong trường hợp cho n điểm, không có ba điểm nào thẳng hàng?

 c) Cũng hỏi như câu a) trong trường hợp cho 20 điểm, trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng?

Bài số 3 a) Cho ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng AB = 2,7cm, AC = 5cm,

BC = 2,3cm. Điểm nào trong ba điểm A,B,C nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

 b) Cho ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng AB = 2cm, AC = 3cm,

BC = 4cm. Ba điểm A,B,C có thẳng hàng không? Vì sao?

Bài số 4:  Trên tia Ox lấy ba điểm A,B,C sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm.

  a) Trong ba điểm A,B,C điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm còn lại?

  b) Gọi H,I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, AB, BC. Tính độ dài các đoạn thẳng HI, HK, IK.

Bài số 5:  Cho ba điểm A,B,C nằm ngoài đường thẳng a.

Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng AC không? Vì sao?

0

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°