K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Fms=\(\mu.N\) nên không phụ thuộc vào vận tốc

:))

1 tháng 3 2018

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Theo định luật II Newton  P → + N → + F → = m a →

Chiếu lên ox ta có  F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s

Áp dụng công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2

Khi có lực ma sát ta có 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy:  N − P = 0 ⇒ N = P

⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g

⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025

Mà  F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N

 

1. Chiều của lực ma sát:A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các...
Đọc tiếp

1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

1
13 tháng 11 2021

1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

18 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:

+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.

+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.

- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:

+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.

+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.

LỰC MA SÁTCâu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vậtC. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúcCâu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khiA. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứngyênB. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khácCâu 3....
Đọc tiếp

LỰC MA SÁT
Câu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vật
C. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúc
Câu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứng
yên
B. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khác
Câu 3. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
A. bản chất của các mặt tiếp xúc B. độ lớn của áp lực C. diện tích tiếp xúc D. trọng lượng của vật
Câu 4. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào:
A. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc B. tính chất bề mặt tiếp xúc
C. khối lượng vật tiếp xúc D. diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 5. Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
A. tăng ma sát B. giảm ma sát C. dễ nhìn hơn D. đẹp hơn
Câu 6. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì độ lớn của lực ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 7. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì hệ số ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 8. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên:
A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Không biết được.
Câu 9. Vật nặng 20kg trượt trên mặt phẳng ngang với

= 0.1, độ lớn của lực ma sát trượt là ?

A.10N B. 20N C. 30N D. 40N
Câu 10. Vật nặng 20kg trượt đều trên măt sàn nằm ngang dưới tác dụng của ngoại lực 20N song song
với phương ngang. Hệ số ma sát trượt có giá trị ?
A. 0.001 B. 0.01 C. 0,1 D. 1
CÂU 11. Một vật có m=0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang đựoc kéo bằng lực 2N theo phương ngang.
Cho hệ số ma sát là 0,25. Lấy

2
g m s =10 /

. Gia tốc của vật có giá trị:

A. 1,5m/s2 B. 6,5m/s2 C. 4,5m/s2 D. 2,5m/s2
Câu 12. Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng đều có gia tốc bằng 2m/s2

lực kéo f =2500

N. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s2
)
A. 2000 N B. 1500 N C.1000 N D. 500 N
Câu 13. Một vận động viên môn hóc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó
một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một
đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8 m/s2
.

A. 39 m. C. 51 m. B. 45 m. D. 57 m.
Câu 14. Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

=0,05.

Lấy g=9,8m/s2

. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là :
A. 99N B.100N C. 697N D. 599N

0