Đai dương nào có diện tích lớn, nhỏ nhất trong 4 đại dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại dương có diện tích lớn nhất: thái bình dương
Đại dương có diện tích nhỏ nhát: bắc băng dương
tên của 4 đại dương : thái bình dương, bắc băng dương, ấn độ dương, đại tây dương
đại dương chiếm khoảng 71% bề mặt trái đất
-% của bề mặt các đại dương:
+ Tổng diện tích các đại dương: 179,6 + 93,4 +74,9 +13,1 = 361 triệu km2.
+ % bề mặt các đại dương = (361/ 510) x 100% = 70,8%
-Tên của bốn đại dương trên thế giới:
+ Thái Bình Dương
+ Đại Tây Dương
+ Ấn Độ Dương
+ Bắc Băng Dương
-Đại dương có diện tích lớn nhất: Thái Bình Dương.
-Đại dương có diện tích nhỏ nhất: Bắc Băng Dương.
Tổng diện tích 4 đại dương là 361 triệu km2. Vậy nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương sẽ là:
361000000 x 100 / 510000000 = 70,2%
- 4 đại dương trên thế giới là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
- Đại dương có diện tích lớn nhất trong 4 đại dương là Thái Bình Dương.
- Đại dương có diện tích nhỏ nhất trong 4 đại dương là Bắc Băng Dương.
Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương
- Thiên nhiên châu Đại Dương có nhiều nét đặc sắc về địa hình, khí hậu, sinh vật đặc hữu...
Sông Nile là con sông dài nhất thế giới (6.732 km). Nó xuất phát từ 2 nguồn, một nguồn từ hồ Victoria ở vùng Uganda (được gọi là sông Nile trắng), một nguồn khác từ hồ Tana ở Etiopi (còn được gọi là sông Nile đen). Về nguồn gốc tên gọi sông Nile như ngày nay được xuất phát từ tiếng Hy Lạp - Neilos, có nghĩa là thung lũng sông.
Sông Amazon chảy qua khu vực có rừng rậm lớn nhất thế giới
Mê Công là sông dài thứ 10 thế giới, với 4.183 km. Đây là con sông rộng nhất vùng Đông Nam Á, cũng là con sông chảy qua nhiều nước ĐNÁ nhất. Bắt nguồn từ sông Lang Thương (Trung Quốc), từ đây dòng Mê Công tiếp tục chảy qua lãnh thổ của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á như Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và cuối cùng đổ ra 9 cửa sông của Việt Nam (hay còn gọi là Cửu Long Giang). Một người Bồ Đào Nha tên là Antonio de Faria đã tìm ra dòng sông này vào năm 1540.
Có Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Có người còn phân ra thêm cả Nam Băng Dương nữa.
Thái Bình Dương, là đại dương lớn nhất thế giới, bao phủ một phần ba bề mặt Trái Đất, với diện tích 178,684 triệu km². Nó trải dài khoảng 15,500 km từ biển Bering trong vùng Bắc cực đến gần biển Ross của Nam Cực.
Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm. Có diện tích 14.090.000 km² và có độ sâu trung bình 1.038 mét. Bao quanh bởi các vùng đất của Liên bang Nga, Hoa Kỳ (vùng Alaska), Canada, Na Uy, Đan Mạch (vùng Greenland). Nhiệt độ và độ mặn của nó thay đổi theo mùa vào thời gian đóng băng và tan băng; độ măn của nó có giá trị thấp nhất so với giá trị độ mặn trung bình của 5 đại dương lớn, do tốc độ bốc hơi thấp, lượng nước ngọt đổ vào từ các sông và suối lớn và có ít liên hệ với các đại dương và vực nước xung quanh.
- sông Nile
- Sông amazon
- sông Mê Công
- Thái Bình Dg , Đại Tay Dg , Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương , Đại Nam Dg. Đại Dg Thái bình Dg to nhất, Băc Băng dg bé nhất
Diện tích:
+ Châu Á: 49.703.948 km²
+ Châu Phi: 30.244.050 km²
+ Châu Âu: 10.600.000 km²
+ Châu Nam Cực: 14.000.000 km²
+ Châu Úc: 7.7 triệu km²
=> Châu lục nhỏ nhất thế giới: Châu Úc
Diện tích:
+ Thái Bình Dương: 179,7 triệu km²
+ Đại Tây Dương: khoảng: 102 triệu km²
+ Ấn Độ Dương: 75 triệu km²
+ Bắc Băng Dương: 14.090.000 km²
=> Đại dương nhỏ nhất: Bắc Băng Dương
Đại dương có diện tích lớn nhất là : THÁI BÌNH DƯƠNG
Đại dương có diện tích nhỏ nhất là : BẮC BĂNG DƯƠNG