Biết rằng a, b, c là ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau từng đôi một. Chứng minh rằng ƯCLN(a.b.c;a.b+b.c+c.a)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử abc và ab+bc+ca không nguyên tố cùng nhau
=> tồn tại d là số nguyên tố và d là ước chung của abc và ab+bc+ca
abc chia hết cho d mà a,b,c nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên có 3 TH:
TH1: a chia hết cho d => ab,ac chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> bc chia hết cho d => b hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
TH2: b chia hết cho d => ba,bc chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> ac chia hết cho d => a hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
TH3: c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
vậy: giả thiết đưa ra là sai
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau
c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
vậy: giả thiết đưa ra là sai
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau
c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d
mà ab+bc+ca chia hết cho d
\(\Rightarrow\)ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau)
vậy: giả thiết đưa ra là sai
Kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau
a=d.x
b=d.y
Nếu x và y ko nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN (x;y) là z(z khác 1)
x=z.t y=z.w
a=d.z.t
b=d.z.w
ƯCLN(a;b) là d.z Vậy trái giả thiết của đề bài
Vậy x và y nguyên tố cùng nhau
Đặt a=12.a
b=12.b
UCLN(a,b)=1
Ta có : a.b=2016
12.a.12.b=2016
(12.12).a.b=2016
144.a.b=2016
a.b=2016:144
a.b=14
Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên
(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)
suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)
Giả sử n1, n2, …n15 là các số thoả món yờu cầu bài toỏn. Giả sử tất cả chỳng là hợp số. Gọi pi là ước nguyên tố nhỏ nhất của ni (i = 1, 2, …, 15).
Gọi p là số lớn nhất trong các số p1, p2, …,p15
Do các số n1, n2, …n15 là đôi nguyên tố cùng nhau nên các số p1, p2, …,p15 khỏc nhau tất cả.
Số nguyên tố thứ 15 là số 47 (2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47 ) ta có p ≥ 47 . Đối với số n có ước nguyên tố nhỏ nhất là p thì p ≤ n suy ra n ≥ p 2 ≥ 47 2 > 2004 (vụ lớ)
Vậy trong 15 số n1, n2, …n15 ta Tìm được một số nguyên tố.