K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

\(n_{Cu}=0,06mol\). Bỏa toàn e : \(2n_{Cu}=3n_{NO}\Rightarrow n_{NO}=0,04mol\)

Xét pư tổng :

\(2NO+1,5O_2+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

\(\Rightarrow\)\(n_{O_2}=0,03mol\Rightarrow V_{O_2}=0,672l\)

16 tháng 5 2016

\(n_{Cu}=\frac{2,84}{64}=0,06\left(l\right)\)

bảo toàn e : \(2n_{Cu}=3n_{NO}\) 

                  => \(n_{NO}=\frac{2}{3}n_{Cu}=0,04\left(mol\right)\) 

\(2NO+1,5O_2+H_2O->2HNO_3\left(1\right)\)

theo (1)  \(n_{O_2}=\frac{1,5}{2}n_{NO}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

27 tháng 2 2019

Đáp án B

17 tháng 3 2019

2 tháng 11 2019

Đáp án : B

Gọi sốm ol NO và NO2 lần lượt là x và y mol

Bảo toàn e : 2nCu = 3x + y = 0,12 mol

Lại có : NO + ½ O2 à NO2

4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3

=> nO2 pứ = 3 x + y   4 = V -   0 , 25 V 22 , 4  

=> V = 0,896 lít

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0
28 tháng 10 2016

ta có

bt kl 64nCu+27nAl=1.23

bt e 2nCu+3nAl=1.344:22.4

->nCu=0.015mol

nAl=0.01mol

h20+nh3->oh- +nh4+

cu2+ +2oh- ->cu(oh)2

0.015 0.015

al3+ +3oh- ->al(oh)3

0.01 0.01

m=0.015*98+0.01*78=2.25g

31 tháng 5 2021

Bài 1:

Ta có: \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+4HNO_3\underrightarrow{t^o}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

___0,1_____0,4_____0,1_______0,1 (mol)

\(\Rightarrow m_{HNO_3}=0,4.63=25,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHNO_3}=\dfrac{25,2}{6,3\%}=400\left(g\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd HNO3 - mNO = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{0,1.242}{402,6}.100\%\approx6,01\%\)

Bạn tham khảo nhé!

31 tháng 5 2021

Bài 2 : 

n KMnO4 = 0,2(mol)

$Mn^{+7} + 5e \to Mn^{+2}$
$Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e$

Bảo toàn electron  :

n FeSO4 = 5n KMnO4 = 0,2.5 = 1(mol)

n FeSO4.7H2O = n FeSO4 = 1(mol)

=> a = 1.278 = 278(gam)