Trình bày hiện tượng thuỷ triều trên biển và đại dương
Giúp mh vs !!!
Trả lời đúng mh tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
Thủy triều là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
Hiện tượng | Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển |
Biểu hiện | Là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng | Nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày. | Dòng nước di chuyển trong các biển và đại dương tương tự như các sông ở trong lục địa |
Nguyên nhân | Chủ yếu do gió; Còn sóng thần là do sự động đất ngầm dưới đáy biển | Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm khi Trái Đất tự quay quanh trục. | Do sự thay đổi của các hướng gió trên Trái đất và sự chênh lệch của độ muối, nhiệt độ giữa các vùng biển. |
-sóng biển
khái niệm :nước dao động tại chỗ
nguyên nhân:tác động của gió,động đất, núi lửa phun trào....
-thủy triều
khái niệm:là hiện tượng nước biên dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày
nguyên nhân:lực hút của mặt trăng vằmtj trời cùng với lực li tâm của trái đất
Đại Dương Thái Bình Dương:
- Là đại dương lớn nhất, chiếm khoảng một nửa diện tích toàn bộ các đại dương trên Trái Đất.Đại Dương Đại Tây Dương:
- Là đại dương thứ hai về diện tích.Đại Dương Ấn Độ Dương:
- Là đại dương thứ ba về diện tích.Đại Dương Nam Cực hoặc Đại Dương Nam Đại:
- Bao quanh lục địa Nam Cực.Đại Dương Bắc Cực:
- Là đại dương nhỏ nhất.refer]
1. Sóng biển
- Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to.
- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.
2. Thủy triều- Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Hhình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Hiện tượng sóng
Sóng có ở biển hoặc các ao,hồ có sóng nhẹ là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương,sông,hồ. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn km. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục cm nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần.
Hiện tượng thủy triều
Thủy triềulàhiện tượngnước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt,thủycó nghĩa là nước, còntriềulà cường độ nước dâng lên và rút xuống.
Hiện tượng dòng biển
Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. - Phân loại: dòng nóng, lạnh. - Phân bố: + Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng, chảy về cực
Mong bạn thông cảm mik lấy trên mạng ak.Mấy pạn đừng báo cáo ak hay muốn chuộc lợi thì các bạn nên xem lại hành động của mik đặt vào vị trí của người khác ý ak.CAMON
Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)
Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)
Sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời đã làm cho nước các biển và đại dương có sự vận động lên - xuống sinh ra thủy triều .