K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

23 tháng 4 2017

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

23 tháng 4 2017

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

20 tháng 9 2015

n + 4 chia hết hco n 

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc {1;2;4}

3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc {1;7}

n + 6 chia hết ho n + 2

n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

4 chia hết cho n + 2

U(4) = {1;2;4}

n + 2 = 1

=> n = -1

n + 2 = 2

=> n  = 0

n + 2 = 4

=> n = 2

Vậy n thuộc {0;2}   

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

12 tháng 10 2017

a)\(\frac{27-5n}{n}=\frac{27}{n}-\frac{5n}{n}=\frac{27}{n}-5\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{-27;-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

b)\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

14 tháng 10 2018

(n+6) chia hết cho (n+2)

=> (n+4+2) chia hết cho (n+2)

=> 4.(n+2) ( do n+2 chia hết cho n+2)

=> n+2 thuộc {1;4}

=> n thuộc {2}

Vậy n thuộc {2}

16 tháng 8 2015

a) n \(\in\) Ư(6)

25 tháng 11 2016

n thuộc Ư(6) bạn ạ!

9 tháng 7 2017

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

2 tháng 10 2016

n + 1 chia hết cho n

=> 1 chia hết cho n

=> n thuộc {-1; 1}

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {-2;0;-4;2}

n + 6 chia hết cho n + 2

=>n + 2 + 4 chia hét cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

2 tháng 10 2016

n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n thuộc {-2;0;-4;2}

n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hét cho n+2

=>4 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=>n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

16 tháng 8 2015

a) n={1;2;3;6}

b) n={2;1;4;8}

18 tháng 9 2017

a) Giả sử n + 6 chia hết cho n => 6 chia hết cho n (vì n luôn chia hết cho n) => \(n\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

b) Để 38 - 3n chia hết cho n thì 38 chia hết cho n (vì 3n luôn chia hết cho n) => \(n\inƯ\left(38\right)=\left\{1;2;19\right\}\)

19 tháng 11 2016

(n+5)(n+6):6n=16(n+11+30n)(n+5)(n+6):6n=16(n+11+30n)

để chia hết thì

n là ước của 30 và

n+11+30nn+11+30n chia hết cho 6

vậy

n = 1, 3 ,10 , 30