K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
22 tháng 1 2016
c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2
Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}
=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}
22 tháng 1 2016
a) n + 6 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Mà n thuộc N
=. n \(\in\){1;2;3;6}
AM
5 tháng 10 2015
a,n + 4 chia hết cho n
Ta có n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc { 1;2;4 }
b,Ta có 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc { 1;7 }
5 tháng 7 2016
a,
(n+4)⋮n
Mà (n+4)=n+4
n⋮n
Suy ra còn lại 4 cũng phải chia hết cho n
=> 4⋮n
=> n∈U(4)={±1;±2;±4}
27 tháng 9 2015
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
n + 4 chia hết hco n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc {1;2;4}
3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc {1;7}
n + 6 chia hết ho n + 2
n + 2 + 4 chia hết cho n + 2
4 chia hết cho n + 2
U(4) = {1;2;4}
n + 2 = 1
=> n = -1
n + 2 = 2
=> n = 0
n + 2 = 4
=> n = 2
Vậy n thuộc {0;2}